Về kiến thức:
+ HS hiểu khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số.
+ HS hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số.
* Về kỹ năng:
+ HS biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số.
+ HS biết xét sự biến thiên của hàm số.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12: Hàm số – Bài tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 18 / 10 / 2007 (tuần 7).
Tên bài dạy: Hàm số – Bài tập (tiếp theo).
Tiết: 12.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ HS hiểu khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số.
+ HS hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số.
* Về kỹ năng:
+ HS biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số.
+ HS biết xét sự biến thiên của hàm số.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Tập xác định của hàm số được cho bởi công thức là gì ?
Bài tập áp dụng: Tìm tập xác định của hàm số .
* Bài mới:
2. Sự biến thiên của hàm số
2.1. Ôn tập
(i). Hàm số được gọi là tăng trên nếu
.
(ii). Hàm số được gọi là giảm trên nếu
.
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xét nhánh bên trái của đồ thị hàm số . So sánh khi ?
GV giới thiệu khái niệm hàm số nghịch biến.
Xét nhánh bên phải của đồ thị hàm số . So sánh khi ?
GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng biến.
Khi nào đồng biến ?
Khi nào nghịch biến ?
.
.
HS trả lời.
HS trả lời.
2.2. bảng biến thiên (SGK).
Hoạt động 2: Tiếp cận bảng biến thiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khi nào ta nói x dần tới ? Khi nào ta nói x dần tới ?
Vẽ hình gì để mô tả hàm số nghịch biến trên ?
Vẽ hình gì để mô tả hàm số đồng biến trên ?
HS trả lời.
Mũi tên đi xuống.
Mũi tên đi lên.
3. Tính chẵn lẻ của hàm số
3.1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ
(i). Hàm số với tập xác định là D được gọi là hàm số chẵn nếu
và .
(ii). Hàm số với tập xác định là D được gọi là hàm số lẻ nếu
và .
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm.
Xét tính chẵn lẻ của hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập xác định của hàm số ?
Kiểm tra ?
Tính ?
So sánh với và ?
Kết luận ?
.
.
HS thực hiện.
.
Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
3.2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
(i). Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
(ii). Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Từ đồ thị của hàm số và . Hãy nhận xét tính đối xứng của đồ thị ?
Xét tính chẵn lẻ của hàm số ?
Các điêm , , có thuộc đồ thị hàm số không ?
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS kiểm tra.
* Củng cố:
+ Hàm số đồng biến khi nào ? Nghịch biến khi nào ?
+ Làm thế nào để kiểm tra tính chẵn lẻ của hàm số ?
* Dặn dò: Xem bài hàm số và trả lời các câu hỏi sau đây
+ Tập xác định của hàm số ?
+ Sự biến thiên của hàm số ?
+ Thế nào là hàm số hằng ?
File đính kèm:
- giao an dai so 10 tiet 12.doc