Bài giảng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

BÀI TẬP : Quan sát các hình vẽ sau và cho biết :

Các điểm I ; H ; K có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng tương ứng : CD ; AC ; EG không ? Vì sao ?

Hình1: I không là trung điểm của CD.

vì : CI < ID (2cm <3cm)

Hình 2 : H không là trung điểm của AC .

vì: H không nằm giữa Avà C.

Hình 3: K là trung điểm của EG .

vì : K nằm giữa E , G và KE = KG.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Các em giơ tay xung phong lên bảng. Xin phát biểu ý kiến. Hoặc khi thầy kiểm tra kết quả của các em. : Các em ghi bài . Các biểu tượng được sử dụng trong tiết học Kiểm tra bài cũ Bài 1: Kiểm tra sự đúng (Đ) ; sai (S) trong các khẳng định sau : A. Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B . B. Nếu MA và MB là hai tia đối nhau thì M nằm giữa Avà B . C. Trên tia Ox ta có hai điểm A và B mà O A = a ; OB = b Nếu 0 <a < b thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B . D. Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa Avà B . Ngược lại : Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB . S Đ Đ Đ Kiểm tra bài cũ Bài 2: Cho hình vẽ sau Biết AB = 5cm a) Đo độ dài các đoạn thẳng AM; MB và so sánh chúng . b) Các em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm Avà B ? A M B a) Kết quả đo : AM = 2,5 cm MB = 2,5 cm So sánh : AM = MB (= 2,5 cm ) b) Nhận xét +) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B +) Điểm M cách đều A và B Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008 Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng A M B a) Định nghĩa : M nằm giữa Avà B MA = MB M là trung điểm của AB b) Chú ý : Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là : Điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Bài Tập : Quan sát các hình vẽ sau và cho biết : Các điểm I ; H ; K có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng tương ứng : CD ; AC ; EG không ? Vì sao ? C D I 2cm 3cm Hình1 Hình 3 A C H E G K Hình1: I không là trung điểm của CD. vì : CI < ID (2cm <3cm) Hình 2 : H không là trung điểm của AC . vì: H không nằm giữa Avà C. Hình 3: K là trung điểm của EG . vì : K nằm giữa E , G và KE = KG. Hình 2 Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm Hãy vẽ trung điểm M của AB . A 2,5 cm Cách1: Trên tia AB,vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2: gấp giấy (SGK) A B A B A B M B A B x y 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng M 3. Bài tập tại lớp ( SGK / 126 ) Bài1 (61) : Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? x X’ O B A GIảI 2cm 2cm Ta có : Mà : Ox và Ox’ là hai tia đối nhau Nên : OA và OB là hai tia đối nhau Do đó : O nằm giữa A và B ( 1 ) Vì : OA = OB ( = 2cm ) ( 2 ) Từ (1) và (2), ta có : O là trung điểm của AB 3. Bài tập tại lớp (SGK /126) Bài 2 : Chọn đáp án đúng Điểm I là trung điểm đoạn thẳng MN khi : A. IM = IN B. MI+ IN = MN C . MI+ IN= MN và IM = IN D. Các đáp án A ; B ; C đều đúng. C Đáp án đúng là Vì : IM + IN = MN Nên : I nằm giữa M và N Do : IM = IN Tức là: I cách đều M và N Điểm I đã thỏa mãn cả hai điều kiện của định nghĩa , nên I là trung điểm của MN. C C Bài 60 : Trên tia Ox , vẽ hai điểm A ; B (Sgk/Tr125) Sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) Tính AB ? c) So sánh OA và AB ? Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? 4. Bài tập về nhà - Lí thuyết : Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - Bài tập : Làm các bài 60 ; 62; 64 ; 65 (sgk / Tr125 ; 126) 19 ; 20 ; 21 ( Sách ôn tập /Tr 134 ) 5. Hướng dẫn bài tập về nhà

File đính kèm:

  • pptgiao an - Manh Hung - Hinh hoc 6.ppt
Giáo án liên quan