Bài giảng Tiết : 13, 14 bài 7 : bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức :

– Nguyên tắc xây dựng Bảng tuần hoàn.

– Cấu tạo Bảng tuần hoàn.

– Mối quan hệ chặc chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong Bảng tuần hoàn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 13, 14 bài 7 : bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 13, 14 (CB). BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Nguyên tắc xây dựng Bảng tuần hoàn. Cấu tạo Bảng tuần hoàn. Mối quan hệ chặc chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong Bảng tuần hoàn. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo, hiểu cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học. Ứng dụng BTH để giải thích các tính chất các nguyên tố ở các tiết học sau. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Giáo án lên lớp. Hình vẽ ô nguyên tố (hay SGK). Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài) – Đàm thoại. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng (Electron hóa trị là những e nằm ở lớp ngoài cùng (hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa), có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học) I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Có cùng số lớp electron ® xếp thành 1 hàng. Có cùng số electron hóa trị ® xếp thành 1 cột. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô của bảng TH. STT Ô = Số hiệu (Z) của nguyên tử của ng.tố. TD: Ô nguyên tố của Hidro. Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Tên nguyên tố Cấu hình electron Số ôxi hóa 2. Chu kỳ: · Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. STT của chu kỳ = Số lớp electron trong nguyên tử. · Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ (1 ® 7): Chu kỳ 1ø: 1 lớp e , 2 nguyên tố : ® với cấu hình e: và . Chu kỳ 2: 2 lớp e , 8 nguyên tố : ® với cấu hình e: ® . Chu kỳ 3: 3 lớp e , 8 nguyên tố : ® với cấu hình e: ® . Chu kỳ 4: 4 lớp e , 18 nguyên tố: ® với cấu hình e: e chưa phân bố vào 3d mà phân bố vào 4s { , }, sau đó vào p.lớp 3d với các KL chuyển tiếp: ® . Tiếp theo vào p.lớp 4p từ : ® . Chu kỳ 5: 18 nguyên tố : ® , sự phân bố e tương tự CK4. Chu kỳ 6: 32 nguyên tố: ® , sự phân bố e phức tạp. Chu kỳ 7: Từ : ® Nguyên tố thứ 110: ® CK chưa hoàn thành. · Phân loại chu kỳ: Chu kỳ 1, 2, 3 : Chu kỳ nhỏ. Chu kỳ 4, 5, 6, 7 : Chu kỳ lớn. 3. Nhóm nguyên tố : Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. Các nguyên tử cùng 1 nhóm có: Số electron hóa trị bằng nhau = STT của nhóm (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB). · Bảng tuần hoàn: 18 cột chia: 8 nhóm A: IA ® VIIIA. 8 nhóm B: IIIB ® VIIIB (Nhóm VIIIB có 3 cột), IB® IIB Ngoài ra , người ta còn chia thành khối: – Nguyên tố s: là những nguyên tố nhóm IA (KLK), nhóm IIA (KLK thổ), nguyên tử có e cuối cùng được điền vào p.lớp s. TD: ; ; ; . – Nguyên tố p: là những nguyên tố nhóm IIIA ® VIIIA (trừ He), nguyên tử có e cuối cùng được điền vào p.lớp p. TD: ; ; ; . ® Nhóm A gồm các ng.tố s và ng.tố p. – Nguyên tố d: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào p.lớp d. – Nguyên tố f: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào p.lớp f. Gồm các ng.tố xếp cuối bảng: 14 ng.tố họ Lantan 14 ng.tố họ Actini ® Nhóm B gồm các ng.tố d và ng.tố f. · Củng cố : HS làm các bài tập 1 ® 9 SGK. BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).

File đính kèm:

  • docChuong 2 Bai 7 (19-21).DOC
Giáo án liên quan