Bài giảng Tiết 13 - Bài 3: Hàm số bậc hai - Luyện tập

Kiến thức

-Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R

Giới thiệu đồ thị để khảo sát hàm số bậc hai

Kĩ năng

-Thành thạo việc lập bbt của hàm số bậc hai

-Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai

-Từ đồ thị hàm số bậc hai, xác định được: Trục đối xứng của đồ thị

-Tìm được pt của parabol y=ax2+bx+c khi biết một số đk xác định

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 - Bài 3: Hàm số bậc hai - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: §3 HÀM SỐ BẬC HAI - LUYỆN TẬP Tiết theo ppct:13-15 I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R Giới thiệu đồ thị để khảo sát hàm số bậc hai Kĩ năng -Thành thạo việc lập bbt của hàm số bậc hai -Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai -Từ đồ thị hàm số bậc hai, xác định được: Trục đối xứng của đồ thị -Tìm được pt của parabol y=ax2+bx+c khi biết một số đk xác định II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo+Bảng phụ ( Mặt phẳng tọa độ và các đồ thị) *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp : Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong tiết học 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng đn Nhắc lại các hàm số y=ax2 y=ax2+bx+c ? Hoạt động 1: Phát biểu định nghĩa y=ax2 I.Định nghĩa Hàm số bậc hai là hàm số được cho bởi công thức Hoạt động 2:Xác định đồ thị hàm số y=ax2+bx+c Nhắc lại đồ thị hàm số y=ax2 Hỏi: đồ thị hàm số y= ax2+bx+c có thể xác định dựa vào đồ thị hàm số nào? Cách vẽ Hoạt động 2: Nhận xét đồ thị hàm số y=ax2 Về các yếu tố Đỉnh Trục đối xứng Oy Bề lõm quay lên trên nếu a>0 và bề lõm quay xuống dưới nếu a<0 Nêu cách vẽ và thực hành II.Đồ thị của hàm số bậc hai Œ Nhận xét(sgk tr 43)  Đồ thị là một parabol Đỉnh Trục đối xứng Bề lõm quay lên trên nếu a>0 và bề lõm quay xuống dưới nếu a<0 Hình 21 sgk tr 44 Ž Cách vẽ : Đỉnh Trục đối xứng Giao điểm với các trục tọ độ (nếu có ) Lưu ý : Bề lõm quay lên trên nếu a>0 và bề lõm quay xuống dưới nếu a<0 Ví dụ ( bài 1 sgk tr 49) Hoạt động3 : Từ đồ thị cho học sinh nhận xét về chiều biến thiên Có thể gợi ý Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng . Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . Nhận xét bài giải của học sinh Hoạt động3: Lập bảng biến thiên Thực hành trên các hàm số cụ thể Giải bài tập 3 III. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai Từ đồ thị ta có bảng biến thiên sâu đây: a > 0 x -¥ - +¥ y +¥ +¥ - a < 0 x - ¥ - +¥ y - Như vậy Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥; -) và đồng biến trên khoảng (-, +¥). Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng (-¥; -) và nghịch biến trên khoảng(-;+¥) Ví dụ ( Bài 2 sgk tr 49) Bài tập 3 sgk tr 49 4.Củng cố : Nhắc lại đồ thị hàm số bậc hai và sự biến thiên của nó 5.Bài tập về nhà : Biện luận theo m số giao điểm của (C) y= x2-4x+3 và d: y=3m-2

File đính kèm:

  • docThanh 13+14.doc