MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Củng cố cho học sinh
- Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c.
- Phương trình và điều kiện của phương trình, phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai
- Định lý Vi ét.
- Phương pháp giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
2. Kỹ Năng: Chủ yếu rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Ôn tập học kì ( đại số), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12 / 2011
Ngày soạn: 16/12 17 /12
Lớp: 10B2,10B3 10B1,10B4
Tiết: 13
ÔN TẬP HỌC KÌ ( ĐẠI SỐ)
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Củng cố cho học sinh
Tập xác định của một hàm số.
Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c.
Phương trình và điều kiện của phương trình, phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai
Định lý Vi ét.
Phương pháp giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
2. Kỹ Năng: Chủ yếu rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
Tìm tập xác định của một hàm số.
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
Biết áp dụng các công thức Viet để giải các bài toán liên quan đến các nghiệm của một phương trình bậc hai một ẩn như: nhẩm nghiệm, phân tích nhị thức bậc hai thành nhóm tử, xét dấu các nghiệm.
Giải thành thạo phương trình có chứa dấu căn bậc hai đơn giản.
Giải được hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy, logic.
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc .
- Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II) CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Giáo án, SGK
Học sinh : Làm bài tập trong đề cương trước khi đến lớp.
III) PHƯƠNG PHÁP:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Nêu định nghĩa tập xác định của hàm số
- Áp dụng giải bài tập
- Đưa ra các bài tập cơ bản về hàm số
Bài 1: Tìm tập xác định cuả các hàm số sau :
a) y= b/ y= +,
c) ; d) y =
e) y = f) y =
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số cho bởi công thức và cho bài tập áp dụng
Bài 2
a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số
y = + 2x - 3
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng d : y = - 2x – 3
c) Dựa vào parabol (P) biện luận theo k số nghiệm của phương trình
GV hướng dẫn
a. Nhắc lại sự biến thiên và đồ thị của bậc hai
Hàm số đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào, BBT ?
b) Phương pháp để tìm tọa độ giao điểm của (P) và d ?
c) Hướng dẫn:
phương trình trên là phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số nào ?
- Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện bài giải
Bài 1:
a) Hàm số có nghĩa khi:
TXĐ: D = (-; 1]
b) D = (-1; +)
c) D = R\{1; 2}
d) D = R
e) D = [1;]
f) D = (-; 3] \ {-1}
Bài 2:
a)
x
- -1 +
y
-4
b) Lập phương trình hoành độ giao điểm:
Giải tìm nghiệm, suy ra tọa độ giao điểm A(0; -2),
B(-4; 5)
c) Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai hàm số và đường thẳng y = -6 –k
- Xét 3 TH: -6 – k < -4, phương trình vô nghiệm
- 6 – k = -4, pt có nghiệm kép
- 6 – k > -4, pt có hai nghiệm phân biệt
Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GVĐưa ra một số dạng bài tập cơ bản và tổ chức học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận nhóm nêu phương pháp giải
- Trình bày bài giải
Bài 3:Cho phương trình
Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt và nghiệm này gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Baøi 4. Giaûi caùc p/trình sau:
a/-3=0 ; b/ ;
c) d) -5- 6 = 0 ;
- Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện bài giải
Bài 3:Để pt có hai nghiệm phân biệt thì:’= 1 - m > 0 (*)
Khi đó giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và x1 = 3x2. Ta có:
Mặt khác x1 x2 = m = thỏa điều kiện (*)
Kết luận: m = thì phương trình có hai nghiệm
Bài 4
a) x = -7
b) x = 5; x = 1(loại)
c) x = 14
d) x =
Hoạt động 2: Ôn tập về hệ phương trình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GVĐưa ra một số dạng bài tập cơ bản và tổ chức học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận nhóm nêu phương pháp giải
- Trình bày bài giải
Bài 5: Giải hệ
Bài 5:
Vậy nghiệm của hệ (1 ; 3; - 2)
4.Củng cố:
- Trong quá trình ôn tập
5.Dặn dò:
- Học bài và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
6. Phụ lục
File đính kèm:
- chu de 13 - on hoc ki 1( dai so).doc