Bài giảng Tiết 15, 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ( từ 0 độ đến 180 độ )

Mục tiêu :

 Học sinh nắm được đn gtlg của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800, nhớ được tính chất : hai góc bù nhau thì

 sin bằng nhau , còn côsin, tang và côtang của chúng đối nhau.

II) Đồ dùng dạy học:

 Giáo án, sgk

III) Các hoạt động trên lớp:

 1) Kiểm tra bài củ:

 Câu hỏi :Đn tích của 1 số với véc tơ

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15, 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ( từ 0 độ đến 180 độ ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 15-16 Tên bài: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( TỪ 00 ĐẾN 1800 ) I) Mục tiêu : Học sinh nắm được đn gtlg của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800, nhớ được tính chất : hai góc bù nhau thì sin bằng nhau , còn côsin, tang và côtang của chúng đối nhau. II) Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk III) Các hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài củ: Câu hỏi :Đn tích của 1 số với véc tơ 2) Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Định nghĩa : Với mỗi góc (001800), ta xđ điểm M trên nữa đtròn đơn vị : =.Giả sử M(x;y) Khi đó sin=y cos=x tan=y/x (x0) cot=x/y (y0) Ví dụ 1:Tìm các gt lượng giác của góc 1350 . Tính chất: sin(1800-)= sin ; cos(1800-)= -cos; tan(1800-)= -tan;(900) cot(1800-)= -cot;(00<<1800) Ví dụ 2: Tìm các gt lượng giác của góc 1500 2)Gtrị lgiác của 1 số góc đb: Cho hệ trục toạ độ Oxy và nữa đtròn tâm O bán kính R=1, nằm phía trên trục Ox gọi là nữa đtròn đơn vị. Nếu cho trước 1 góc nhọn thì xđ được điểm M duy nhất trên nữa đtròn đơn vị : = Hđ1: Gv hướng dẫn hs thực hiện hđ1. sin, cos, tan, cot gọi là các gtlg của góc Gv hướng dẫn hs làm vd1 ?1 Gv hướng dẫn trả lời câu hỏi1. ?2 Gv hướng dẫn trả lời câu hỏi2. Hđ2: Gv hướng dẫn hs làm hđ2. Gv hướng dẫn hs làm vd2. Cho hs quan sát hình 32 , và ghi đn nữa đtròn đơn vị. Hđ1: Gọi M’ là hc của M trên Ox khi đó tam giác MOM’ vuông tại M’ và =. Theo đn lớp 9 cos=OM’/OM=OM’=x sin=M’M/OM=M’M=y tan=sin/cos=y/x cot=cos/sin=x/y M(-/2;/2). Vậy sin1350=/2 ; cos1350= -/2 ; tan1350= -1 ; ?1 cot1350= -1 ; sin00=0;cos00=1;tan00=0;cot00kxđ sin1800=0;cos1800=1;tan1800=0;cot1800kxđ sin900=1;cos900=0;tan900 kxđ;cot900=0 ?2 Không có góc nào mà sin<0, vì mọi điểm M nằm trên nữa đtròn đvị đều có tung độ y0, cos< khi 900<1800 Hđ2: a) +’=1800 b)sin=sin’;cos= -cos’ tan= -tan’;cot= -cot’ Góc 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 sin 0 1 0 cos 1 0 - - - -1 tan 0 1 kxđ - -1 - 0 cot kxđ 1 0 - -1 - kxđ 3)Củng cố: Đn gtlg của góc bất kỳ (001800), bảng gtlg của 1 số góc đặc biệt . 4)Dặn dò : Câu hỏi và bt 1,2,3 sgk trang 43. HD:1.a)(/2--1)(1+/3); b)1/4 ; 2.a)2sin800; b)cos 3.a)Nếu là góc nhọn thì công thức này đã cm ở lớp 9. Nếu =00 hoặc =900 thì theo đn sin200+cos200=0+1=1 ; sin2900+cos2900=1+0=1. Nếu 900<1800, đặt =1800- và sin2+cos2= sin2+cos2(-)=sin2+cos2=1;b)1+tan2=1+sin2/cos2=1/cos2;c)tương tự .

File đính kèm:

  • docTiet 15-16 Gia tri luong giac cua goc tu 0 - 180.doc
Giáo án liên quan