Bài giảng Tiết : 15 bài luyện tập số 2

I .MỤC TIÊU :

+ Củng cố : Các khái niệm đã học ,cách ghi và ý nghĩa của CTHH .

+ Rèn kĩ năng viết CTHH

+ Giáo dục tính tích cực chủ động trong học tập .

II. CHUẨN BỊ :

+ Giáo án .

III .TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1. Ổn định tổ chức lớp .

 

doc109 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết : 15 bài luyện tập số 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8 Ngày soạn :…………… Tiết : 15 BàI LUYệN TậP 2 . I .Mục tiêu : + Củng cố : Các khái niệm đã học ,cách ghi và ý nghĩa của CTHH . + Rèn kĩ năng viết CTHH + Giáo dục tính tích cực chủ động trong học tập . II. Chuẩn bị : + Giáo án . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là đơn chất ,hợp chất cho ví dụ minh hoạ . ? Phát biểu quy tắc hoá trị ,áp dụng lập CTHH của hợp chất tạo bởi P (V) và O . Bài Mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ? CTHH của đơn chất ,hợp chất ,VD Phát biểu quy tắc hoá trị ? ? Nêu các dạng toán vận dụng từ QTHT . ? Nêu các bước lập CTHH áp dụng : Lập CTHH của Cu(II)và O Lập CTHH tạo bởi Fe(III)và gốc NO3 (I) Gv yêu cầu HS đọc đề bài ? Từ công thức XO ,YH3 cho biết X,Y có hoá trị mấy . ? Dựa vào PP làm nhanh xác định đáp án đúng . - Thế nào là phân tử khối , cách tính. Lập CTHH theo phương pháp gạch chéo. Gv gọi hs lên bảng làm,nhận xét,bổ sung. -HS nhắc lại. -HS nhắc lại và vận dụng. - HS nhắc lại 4 bước lập CTHH -1 hs lên bảng làm -HS áp dụng phương pháp làm nhanh -HS đọc đề bài. -HS vận dụng trả lời. -2 hs lên làm phần a và b. -HS vận dụng làm. -2 hs lên làm, Hs khác làm nháp, nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ 1. Chất được biểu diẽn bằng CTHH . + Đơn chất : Al , Cu , H2 ,N2 .. + Hợp chất : H2O , CaCO3 2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử . Tính hoá trị chưa biết . Lập công thức hoá học VD : + CuxOy : ta có : x .II = y.II X= 1 , y= 1 CT : CuO . + Fe(NO3)3 II. Bài tập Bài 2. XO X (II) YH3 Y (III) CTHH đúng : X3Y2 Bài 4/41 a. KCl : PTK = 39 + 35,5 = BaCl2 : PTK = AlCl3 : PTK = b. K2SO4 : PTK = 2.39 + 32 + 4.16 = BaSO4 : PTK = Al2(SO4)3 : PTK = 4. Củng cố . + GV đưa ra các công thức sau : AlNO3 ; P5O2 ; Al2(SO4)2 ; H2O1 ; Mg2O2 ; FeClII ? Trong các công thức trên công thức nào đúng ,công thức nào sai ,nếu sai sửa lại cho đúng . + Chú ý : Học thuộc QTHT ,bảng 1/42 . ? Tính hoá trị của Fe trong : FexOy 5. Hướng dẫn : + GV hướng dẫn hs cách học bảng 1/42 . + Làm các bài tập 11.1 đến 11.5 /14 sách BTHH . + Chuẩn bị giấy kiểm tra 45’ . IV.Rút kinh nghiệm Tiết : 16 Kiểm tra viết . I .Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS trong chương 1 . - Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra . - Giáo dục ý thức trung thực ,tự giác trong kiểm tra đánh giá . II. Chuẩn bị : - Đề bài ,đáp án ,biểu điểm . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ Không Kiểm tra 3. Bài mới : Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM) Khoanh trũn cỏc chữ cỏi in hoa trong cõu đỳng Cõu 1: (0,5 điểm) Cõu sau đõy cú 2 ý núi về nước cất “Nước cất là chất tinh khiết , sụi ở 1000C” Hóy chọn phương ỏn đỳng: A. Cả hai ý đều đỳng C. í 1 sai , ý 2 đỳng í 1 đỳng , ý 2 sai D. Cả hai ý đều sai Cõu 2: (0,5 điểm) Cho biết cụng thức hoỏ học hợp chất của nguyờn tố X với O là XO và hợp chất của nguyờn tố Y với H là YH3. Hóy chọn cụng thức hoỏ học nào là đỳng cho hợp chất của X với Y trong số cỏc cụng thức cho sau đõy : A. XY3 B. X3Y C. X2Y D. X3Y2 E. XY Cõu 3: (0.5điểm) Cho cỏc chất sau đõy: Khớ axetilen do hai nguyờn tố C và H tạo nờn. Kim loại bạc do nguyờn tố Ag tạo nờn. Phõn tử khớ ozon do ba nguyờn tử O liờn kết với nhau. Phõn tử axit photphoric gồm 3H, 1P và 4O liờn kết với nhau. Khớ sunfurơ do 2Ovà 1S tạo nờn. Đỏ vụi gồm 1Ca 1C và 3O liờn kết với nhau. Phõn tử sắt gồm 1Fe. (0,25 điểm) Cỏc chất ở dạng đơn chất là những chất nào? A.a, b, c B. b, c, g C. b, c, d D. e, f, g (0,25 điểm) Cỏc chất ở dạng hợp chất là những chất nào? A. a, d, e, f B. a, b, e, f, g C. b, c, f, g D. c, d, e, f Cõu 4: (0.5điểm) Một hợp chất phõn tử gồm hai nguyờn tử của nguyờn tố X liờn kết với 1 nguyờn tử Oxi và cú phõn tử khối là 62 đvC. X là nguyờn tố nào sau đõy: A. Mg B. Ca C. K D. Na Cõu 5: (1 điểm) Hóy lựa chọn dóy cụng thức hoỏ học đỳng của cỏc hợp chất mà phõn tử gồm cú: Fe ( III ) liờn kết với NO3 ( I ); Cu (II) liờn kết với Cl ( I ); Na ( I ) liờn kết với SO4( II ); Ca ( II ) liờn kết với PO4 (III). Fe (NO3); CuCl ; NaSO4; Ca2(PO4)3 Fe ( NO3)3 ; CuCl2 ; NaSO4 ; Ca3( PO4)2 Fe(NO3)3 ; CuCl2 ; Na2SO4; Ca3(PO4)2 Fe(NO3)2 ; CuCl2 ; Na2SO4 Cõu 6: (1 điểm) a) Biết P(V). Hóy chọn cụng thức hoỏ học phự hợp với quy tắc hoỏ trị trong số cỏc cụng thức sau đõy: P4O4 B. P4O10 C. P2O5 D. P2O3 b) Biết N (III). Hóy chọn cụng thức húa học phự hợp với quy tắc hoỏ trị trong số cỏc cụng thức sau đõy: A. NO2 B. N2O3 C. N2O D. NO B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM) Cõu 7: (2 điểm) Hóy xỏc định hoỏ trị của Na , C, Ag, Si , P,Al trong cỏc hợp chất sau đõy: Na2CO3, CH4, P2O5 Al(OH)3,Ag2O , SiO2 Cõu 8: (1 điểm) Biết cụng thức hoỏ học K2SO4, Na2CO3 . Hóy nờu những gỡ biết được về mỗi chất? Cõu 9: ( 3 điểm) Lập cụng thức húa học và tớnh phõn tử khối của hợp chất cú phõn tử gồm Kali (K), Bari (Ba), Nhụm (Al) lần lượt liờn kết với: Cl b) SO4 Cho biết nguyờn tử khối của : K = 39, Ba = 137, Al = 27, Cl = 35,5, S = 32, O = 16 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. IV.TổNG KếT a. Một số sai sót. b.Phân loại. Lớp sĩ số Giỏi % Khá % Tb % Yếu % V.Rút kinh nghiệm Kí duyệt Tuần : 9 Ngày soạn :…………… Tiết : 17 Chương II : Phản ứng hoá học . Sự biến đổi của chất . I .Mục tiêu : + HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học . + Rèn kĩ năng quan sát ,làm thí nghiệm . + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn ,yêu khoa học . II. Chuẩn bị : + GV : 3 bộ gồm : - Dụng cụ : Nam châm , thìa , đèn cồn , 2 ống nghiệm ,kẹp gỗ . - Hoá chất : Fe , S , đường . + HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ + Nồng ghép trong nội dung bài mới . 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS quan sát : H2.1 và H1.5/10 . trả lời câu hỏi : ? Nêu hiện tượng quan sát được . ? Nước ,muối có bị biến đổi thành chất khác không . GV gọi HS phát biểu ,bổ sung -> Gv giới thiệu dụng cụ hoá chất GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ? Nêu hiện tượng quan sát được ,từ đó rút ra kết luận gì . GV tiến hành thí nghiệm . Nhận xét hiện tượng ? Fe và S có bị biến đổi không ? Kết luận ? GV giới thiệu dụng cụ hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm, yêu cầu các nhóm tiến hành TN ? Nêu hiện tượng quan sát được . Đường có bị biến đổi không ? ? Thế nào là hiện tượng hoá học. HS quan sát : H2.1 và H1.5/10 thu thập thông tin trả lời . HS phát biểu ,bổ sung -> HS theo dõi. HS đọc ,nêu cách tiến hành TN : Trộn Fe và lưu huỳnh theo tỉ lệ 1:1 , dùng nam châm tách Fe. Các nhóm làm thí nghiệm. HS phát biểu và rút ra kết luận. Hs quan sát ->Nhận xét ? Rút ra KL. HS kiểm tra dụng cụ, hoá chất. HS các nhóm tiến hành. HS nêu hiện tượng quan sát . HS phát biểu ,bổ sung. HS phát biểu ,bổ sung -> I. Hiện tượng vật ý 1. Quan sát : +Nước đá -> nước lỏng -> hơi nước + Hiện tượng : H1.5/10 2. Nhận xét : + HTVL là hiện tượng khi chất biến đổi mà II. Hiện tượng hoá học A. Thí nghiệm 1 : a. + Tiến hành : + Hiện tượng : + Kết luận : Fe và S không bị biến đổi b. + Tiến hành : + Hiện tượng : + Kết luận : Fe và S bị biến đổi thành chất khác ( Sắt II sun fua ). B. Thí nghiệm 2 : + Tiến hành : + Hiện tượng : + Kết luận: Đường đã biến đổi thành 2 chất mới là nước và than. * Nhận xét : Khi có sự biến đổi chất này thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hoá học . IV Củng cố : + GV cho hs làm bài tập 3/47 tại lớp . + HS : GĐ 1 : Nến (rắn) Nến (lỏng ) nến (hơi) HTVL GĐ 2 : hơi nến cháy khí cacbon đioxit và hơi nước HTHH. + 1-2 HS đọc to kết luận sau bài . ? Cho VD về hiện tượng vật lý và hoá học trong cuộc sống . V. Hướng dẫn : + GV gợi ý bài tập 2/sgk : Dấu hiệu để phân biệt 2 hiện tượng là : Có hay không có sự xuất hiện chất mới . + BTVN : 2/sgk, 12.1/15/sbt. IV.Rút kinh nghiệm Tiết : 18 Phản ứng hoá học ( tiết 1 ) I .Mục tiêu : - HS hiểu được phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Hiểu bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. -Học sinh hiểu được phản ứng hoá học xẩy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác. - Rèn kĩ năng quan sát , viết Phản ứng hoá học . - Giáo dục lòng yêu môn học . II. Chuẩn bị : -Hoá chất: dd HCl, Zn. -Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. -Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng H2 và O2. III.Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hiện tượng hoá học , cho ví dụ minh hoạ . 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung -GV cho HS nhắc lại hiện tượng đun nóng đường ? Nêu định nghĩa phản ứng hoá học -Gv hướng dẫn học sinh cách ghi và đọc phương trình chữ. -GV cho hs làm bài tập 3/sgk . GV yêu cầu hs quan sát H2.5 tìm thông tin trả lời các câu hỏi SGK ? -GV nhận xét, bổ sung. GV cho học sinh vận dụng làm bài tẫp 4. -GV gọi Hs lên bảng làm. -GV làm thí nghiệm ? Nêu các điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra GV lưu ý : Điều kiện 1 bắt buộc phải có điều kiện khác thì tuỳ phản ứng mà cần 1 hoặc đồng thời các điều kiện . -HS phát biểu - HS nghe và ghi nhớ -hs vận dụng làm bài tập 3/sgk HS quan sát hình và thông tin trả lời các câu hỏi. -HS ghi nhớ -HS vận dụng. -HS lên bảng làm, nx bổ sung. HS theo dõi thí nghiệm -> phát biểu ? 1. Định nghĩa + PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác . + cách viết : tên các chất tham gia phản ứng, tên các sản phẩm. +VD: Lưu huỳnh + sắt -> sắt(II) sun fua : Đường -> Nước + Than 2. Diễn biến của phản ứng hoá học: Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác . 3. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra : PƯHH xảy ra khi có 1 hay những ĐK sau: -Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau -Cần nhiệt độ . -Cần chất xúc tác . 4 .Củng cố : + Nêu cách ghi phản ứng hoá học , cho ví dụ minh hoạ . + Nêu diễn biến của phản ứng hoá học . + Nêu những điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra . 5. Hướng dẫn : + đọc phần đọc thêm + BTVN : 1,2 + Xem trước phần III và IV . IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt Tuần : 10 Ngày soạn :…………… Tiết : 19 Phản ứng hoá học ( tiếp ) I .Mục tiêu : + HS biết được dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra là có chất mới tại thành, có tính chất khác so với chất ban đầu . + Rèn kĩ năng viết phản ứng hoá học + Giáo dục ý thức tích cực , tính cản thận trong học tập . II. Chuẩn bị : + GV : Giáo án + HS : tìm hiểu trước nội dung bài . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ + Nêu diễn biến của phản ứng hoá học ,cho ví dụ minh hoạ ? + Làm bài tập số 1,2,6 /sgk . 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS nêu lại hiện tượng của các phản ứng: Sắt với lưu huỳnh, kẽm với dd HCl; đường cháy… ? Dựa vào đâu để biết có phản ứng hoá học xảy ra ? -GV nhận xét, kết luận GV đưa ra 1 số ví dụ phân tích chỉ ra dấu hiệu : Vd : Đường nước + than -GV yêu cầu HS đọc đề bài , quan sát hình vẽ ? nêu hiện tượng của phản ứng ? Viết phản ứng hoá học xảy ra HS đọc đề bài ,GV gợi ý : Những điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra nhanh . Gv gọi hs lên bảng -Hs nhớ lại và nêu hiện tượng. -HS phát biểu ,bổ sung , từ đó nêu ra các dấu hiệu -Hs nghe, ghi nhớ -HS đọc đề bài , quan sát hình vẽ, nêu hiện tượng của phản ứng 1HS lên bảng làm. 1 HS lên bảng trình bày các em khác làm nháp ,nhận xét ,bổ sung . 4. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra . N/X : PƯHH xảy ra khi có chất mới xuất hiện với những tính chất khác VD : Trạng thái mầu sắc ,toả nhiệt hay phát sáng. 5. Luyện tập : Bài 5/51 Hiện tượng : Sủi bọt , có khí thoát ra . Phản ứng : A xítclohiđric + canxicacbonat Canxiclorua + cacbonđioxít + nước Bài 6/51 . làm : - Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và o xi -Cung cấp nhiệt độ ban đầu cho phản ứng . b. than + khí oxi khí cacbonđioxít 4 . Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài học + 1 hs đọc phần đọc thêm ? Nêu một số phản ứng hoá học trong thực tế . 5. Hướng dẫn + Học phần kết luận sau bài + Viết tất cả các phản ứng hoá học được học trong chương I . + Đọc trước bài thực hành 3 . IV.Rút kinh nghiệm Tiết : 20 BàI 14: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I .Mục tiêu : + HS củng cố kiến thức phân biệt hiện tượng vật lý hiện tượng hoá học nhận biết dấu hiệu của phản ứng hoá học . + Rèn kĩ năng thao tác với dụng cụ và hoá chất . + Giáo dục lòng yêu bộ môn ,yêu khoa học . II. Chuẩn bị : + Dụng cụ : 5 bộ ,mỗi bộ gồm : ống nghiệm 5 chiếc ,ống thuỷ tinh hình chữ L ,đèn cồn,giá,đế sứ ,bơm hut . + Hoá chất : KMnO4 , Na2CO3 ,Ca(OH)2 . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ ? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học + Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra ? 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung -Gv yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV lưu ý cần hơ đều khi đun ống nghiệm ,lấy lượng hoá chất ít . GV yêu cầu các nhóm làm TN. Gv đến các nhóm kiểm tra ,giúp đỡ. ? Thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng hoá học . GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. GV lưu ý : Có dấu hiệu khác thì dừng lại . ?Quan sát ghi lại hiện tượng xảy ra. -GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành ,thực hiện thí nghiệm theo nhóm ? Nêu hiện tượng xảy ra . GV giải thích thêm về kết tủa . GV yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu. -HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. -Hs lưu ý. HS tiến hành theo nhóm. HS đọc cách tiến hành ,thực hiện thí nghiệm theo nhóm -HS lưu ý. HS ghi lại hiện tượng xảy ra. -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Ghi lại hiện tượng. HS viết tường trình theo mẫu, theo nhóm. I. Tiến hành thí nghiệm *Thí nghiệm1: - Hoà tan và đun nóng KMnO4 + Tiến hành : sgk + Hiện tượng : - 2 ống có mầu khác nhau + Kết luận : - Phần 1 xảy ra hiện tượng vật lý -Phần 2 có hiện tượng hoá học xảy ra * thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxihiđrôxit a.+ Tiến hành : sgk + Hiện tượng : - ống 1 : không hiện tượng gì xảy ra -ống 2 : Nước vôi trong bị vẩn đục . + Kết luận : ống 2 có phản ứng hoá học xảy ra . b.+ Tiến hành : sgk Hiện tượng : -ống 1 : không hiện tượng gì xảy ra -ống 2: xuất hiện kết tủa trắng + Kết luận : ống 2 có phản ứng hoá học xảy ra . II. Viết tường trình Các nhóm viết tường trình theo mẫu 4. Củng cố : + Các nhóm hoàn thiện tường trình . + Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học . + Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra . 5. Hướng dẫn : + Xem trước bài định luật bảo toàn khối lượng . IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt Tuần : 11 Ngày soạn :…………… Tiết : 21 BàI 15: định luật bảo toàn khối lượng I .Mục tiêu : + HS hiểu được nội dung, biết giải thích và vận dụng định luật . + Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích + Giáo dục ý thức tích cực học tập , lòng say mê khoa học . II. Chuẩn bị : + Dụng cụ : Bình tam giác , cân điện tử . + Hoá chất : Dung dịch BaCl2 và Na2SO4 III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài Mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Giáo viên tiến hành thí nghiệm ? Đọc kết quả cân trước và sau khi làm thí nghiệm ? Dấu hiệu có phản ứng xảy ra -Gv nhận xét ?Viết PT chữ của phản ứng Từ KQ TN rút ra điều gì ? Taị sao trước và sau pư khối lượng không thay đổi ? -GV nhận xét và kết luận -GV diễn giản CT về khối lượng. -Yêu cầu HS giải PT tìm x. -GV khái quát như phần ghi nhớ. -GV lưu ý : Trường hợp chất tham gia phản ứng dư thì phần còn dư không tính ( phải trừ ra ) HS quan sát. Nêu nhận xét Nêu dấu hiệu của phản ứng. HS lên bảng viết. HS suy luận và trả lời. -HS nhớ lại KT cũ trả lời. -HS theo dõi. -HS vận dụng -HS nghe và ghi nhớ. -HS theo dõi ghi nhớ 1.Thí nghiệm: SGK 2.Định nghĩa Trong PƯHH tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. 3.áp dụng Xét phản ứng hoá học : A + B = C + D Ta có : mA + mB = mC + mD(Với m là khối lượng các chất ) 4. Củng cố : -GV đưa ra cách phát biểu : ..tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Từ đó lưu ý dạng toán có chất Pư hết và chất còn dư. ? Phát biểu và giải thích định luật . -Làm bài tập 1,2 SGK. 5.Hướng dẫn : Đọc phần kết luận sau bài, chú ý phần giải thích định luật. Bài tập 3 áp dụng định luật để tính . Xem trước bài phương trình hoá học. IV.Rút kinh nghiệm Tiết : 22 Phương trình hoá học (Tiết 1 ) I .Mục tiêu : + HS hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Biết cách lập PTHH + Rèn kĩ năng viết CTHH và PTHH + Giáo dục tính cẩn thận trong công việc. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ cân tượng trưng PƯHH trang 55. III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ ? Câu hỏi 1,2,3 SGK GV dẫn vào bài : Dựa vào ĐL và CTHH chúng ta có thể lập được PTHH 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ?Thay tên các chất bằng CTHH. GV treo tranh mô tả sơ đồ ? Vì sao cân lại nghiêng về bên trái. ?Làm thế nào cho số nguyên tử ô xi 2 vế bằng nhau. ? Vì sao cân lại nghiêng về bên phải. Kiểm tra lại số nguyên tử của từng nguyên tố ở 2 vế. -GV hướng dẫn học sinh đọc PTHH ?PTHH dùng để biểu diễn gì. GV yêu cầu HS nêu các bước lập PTHH. ? Viết sơ đồ của phản ứng ,cân bằng . ? Đọc phương trình vừa lập. GV lưu ý : Khi có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng Yêu cầu HS đọc lưu ý SGK . Hs vận dụng HS quan sát. HS: Vì nhiều hơn 1 nguyên tử ô xi. HS: số ntử H không bằng nhau. Hs theo dõi . HS đọc PT. HS phát biểu Vận dụng Kt phần 1 trả lời. Hs vận dụng HS đọc PT. Hs theo dõi và đọc ghi nhớ. I.Lập phương trình hóc học 1.Phương trình hoá học Xét phản ứng: Khí hiđrô + khí ô xi nước Kl:Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. 2. Các bước lập phương trình hoá học. B1 : Viết sơ đồ phản ứng ( gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm ) B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố . B3 : Viết phương trình hoá học 4. Củng cố : -Làm bài tập 1a,b và 2a 5.Hướng dẫn . Tìm hiểu trước nội dung II của bài học. Làm các bài tập : 2b,3,4a,5a,7/sgk IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt Tuần : 12 Ngày soạn :…………… Tiết : 23 Phương trình hoá học ( Tiếp theo) I .Mục tiêu : + HS nêu được ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng. + Rèn kĩ năng viết và cân bằng phương trình hoá học . + Giáo dục tính cẩn thận trong công việc . II. Chuẩn bị : KHôNG CHUẩN Bị đDDH III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập ra về nhà 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung -Từ PTPƯ của bài tập 7 GV yêu ? Chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử và phân tử trong mỗi PT -Từ đó GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa ? GV yêu cầu HS làm bài tập 2a,5 -Gv gọi Hs nhận xét, bổ sung . -Gv nhận xét. HS đọc phương trình. -Hs nêu. -Vận dụng nêu. HS làm nháp ,2 em lên bảng làm -Hs nhận xét bổ sung hoàn chỉnh -Hs theo dõi. II.ý nghĩa của phương trình hoá học ý nghĩa của PTHH : Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,phân tử của các chất (cặp chất )tham gia và tạo thành trong phản ứng. III.Bài tập Bài 2/57 4Na + O2 2Na2O Tỉ lệ : 4 : 1 : 2 Bài 5 /58 Phương trình hoá học của phản ứng : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Các cặp tỉ lệ đều = 1 : 1 4. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : ? Cơ sở để lập phương trình hoá học ? Công việc cụ thể của các bước lập PTHH là gì. ? ý nghĩa của PTHH 5. Hướng dẫn : GV hướng dẫn HS làm bài tập 7/sgk Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng Nhận xét : Vế phải có o xi vế trái ???? BTVN 4,6,7 /58/sgk . IV.Rút kinh nghiệm Tiết : 24 Bài luyện tập 3 I .Mục tiêu : + HS củng cố khắc sâu kiến thức chương II-phản ứng hoá học + Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học . + Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : -Học sinh ôn lại kiến thức trọng tâm cửa bài 13, 15, 16. iii .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong nội dung ôn tập 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Chất có những sự biến đổi nào ? Thế nào là phản ứng hoá học ? bản chất? ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. ? Nêu các bước lập phương trình hoá học. -GV nhận xét và cho điểm. -GV ra bài tập. ? Viết phương trình của phản ứng từ đó viết biểu thức của ĐLBTKL. ? xác định phần trăm về khối lượng của CaCO3 trong đá vôi . GV giới thiệu 2 phương pháp cân bằng *Phương pháp cân bằng hệ số phân số B1: Chọn hệ số bất kì sao cho số nguyên tử o xi và phốt pho bằng nhau. B2 : Quy đồng các hệ số . * Phương pháp chẵn lẻ xác định nguyên tố có số ntử lẻ,thêm hệ số 2 vào trước chất đó ,rồi đi cân bằng bình thường HS áp dụng cân bằng PT FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 HS nhớ lại kiến thức lần lượt trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra. HS đọc đề bài. Làm bài tập theo yêu cầu I.Kiến thức cần nhớ SGK II. Bài tập * Dạng 1: áp dụng định luật bảo toàn KL VD: Bài tập 3/61/sgk Ta có: mCaCO = mCaO + mCO mCaCO = 140 + 110 = 250 (g) phần trăn về khối lượng của can xi các bon nat trong đá vôi là %mCaCO = 250/280 = %. * Dạng 2: Lập phương trình hoá học VD1: P + O2 P2O5 2P + 5/2O2 P2O5 4 P + 5O2 2P2O5 VD2: Fe + Cl2 FeCl3 Fe + Cl2 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 4. Củng cố Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng (GV lưu ý các trường hợp phát biểu sai ). GV cho HS làm bài tập số 1/60/sgk ? Nêu các phương pháp lập phương trình hoá học 5. Hướng dẫn Bài 5/61 Dựa vào quy tắc hoá trị để xác định x và y. Cân bằng số nguyên tử 2 vế của phương trình theo phương pháp chẵn lẻ ? Đọc phương trình vừa lập ,xác định tỉ lệ từng cặp chất trong phương trình . Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết . IV.Rút kinh nghiệm Tuần : 13 Ngày soạn :3/11 Tiết : 25 Kiểm tra viết. I .Mục tiêu : + Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong chương phản ứng hoá học . + Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học ,giải bài tập . + Giáo dục tính tự giác trung thực trong kiểm tra đánh giá . II. Chuẩn bị : Đề bài đáp án ,biểu điểm . III .Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ Không Kiểm tra 3. Bài mới : Đề bài + Đỏp ỏn -Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hóy đỏnh dấu vào đỏp ỏn nào đỳng nhất trong cỏc cõu sau đõy. Cõu 1: Hiện tượng nào sau đõy là hiện tượng vật lý ? Về mựa hố thức ăn thường bị thiu. Sự kết tinh muối ăn. Sự oxi hoỏ của kim loại. Bỏ Natri vào nước thấy cú khớ thoỏt ra. Cõu 2 : Hiện tượng nào sau đõy là hiện tượng húa học ? Thờm đường vào một tỏch cà phờ. Nến chỏy lỏng. Mở chai nước ngọt cú ga thấy sủi bọt. Bỏ kẽm vào dung dịch axit clohyđric thấy viờn kẽm tan dần và cú khớ bay lờn. Cõu 3: Khi quan sỏt một hiện tượng dựa vào đõu để biết được cú phản ứng hoỏ học xảy ra ? A. Sự thay đổi trạng thỏi của chất. B. Sự hũa tan chất C. Cú chất mới sinh ra D. Cỏc chất tiếp xỳc với nhau. Cõu 4: Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào phản ỏnh bản chất của định luật bảo toàn khối lượng ? Trong phản ứng hoỏ học , nguyờn tử bị phõn chia . Tổng khối lượng của chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng. Số phõn tử của sản phẩm bằng số phõn tử cỏc chất phản ứng. Trong phản ứng liờn kết giữa cỏc chất bị thay đổi. Cõu 5 : Cho sơ đồ phản ứng sau : Al(OH)3 + H2

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8(7).doc
Giáo án liên quan