Bài giảng Tiết 15: bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được

- Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn.

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ụ, chu kỡ,

2. Kĩ năng: Từ vị trớ trong bảng tuần hoàn của nguyờn tố (ụ, nhúm, chu kỡ) suy ra cấu hỡnh electron nguyờn tử và ngược lại

 

doc19 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 22/9/2011 Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. Tiết 15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 Ngày tháng Năm 2011 TTCM Dương Thi Thanh Thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được - Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ụ, chu kỡ, 2. Kĩ năng: Từ vị trớ trong bảng tuần hoàn của nguyờn tố (ụ, nhúm, chu kỡ) suy ra cấu hỡnh electron nguyờn tử và ngược lại II. Chuẩn bị: GV: Bảng HTTH HS: Ôn tập về kiến thức BTH đã học lớp 9 III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. GV : Treo BTH lên bảng -Em có nhận xét gì về điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang ? -Số lớp e của các nguyên tố trong một hàng ? -Số e hoá trị của các nguyên tố trong một cột ? GV : Tổng kết câu trả lời của HS và rút ra Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động 2 : Ô nguyên tố GV : Em cho biết trong BTH có bao nhiêu ô nguyên tố ? Các thành phần có trong một ô nguyên tố ? GV : Nhấn mạnh. STT ô = Số hiệu nguyên tử = số p = số e. Hoạt động 3 : Chu kì. GV : Em cho biết trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ? GV : Mỗi hàng ngang là 1 chu kì. GV : Em hãy nhận xét về số lượng các nguyên tố trong một chu kì ; nhận xét về số lớp e ; nguyên tắc xây dựng cấu hình e của các nguyên tố trong một chu kì ? GV : Cho HS thảo luận và điền vào bảng sau. HS : HS trả lời . HS : - Mỗi 1 nguyên tố chiếm 1 ô. -Thành phần : STT, Tên nguyên tố, Kí hiệu hoá học, nguyên tử khối trung bình... HS : Có 7 hàng ngang. Chu kì Số lượng nguyên tố Cấu hình electron Số lớp e 1 2 (Z= 1Z =2) 1s1 1s2 1 2 8 (Z= 3 Z= 10) [He]2s1[He]2s22p6 2 3 8 (Z = 11 Z =18) [Ne]3s1[Ne]3s23p6 3 GV: Dựa vào bảng em cho biết chu kì là gì? GV: Thông báo về chu kì nhỏ và chu kì lớn. HS: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e đước xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - BTH gồm 7 chu kì. - STT của chu kì = số lớp e trong nguyên tử. Hoạt động 4: 3.Củng cố. Nguyên tắc xắp sếp các nguyên tố trong BTH ? Tại sao chu kì 3 có 8 nguyên tố ; còn chu kì 4 lại có 18 nguyên tố? 4. BTVN: bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Ngày: 23/9/2011 Tiết 16: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 Ngày tháng Năm 2011 TTCM Dương Thi Thanh Thủy I. Mục tiêu: HS biết được: Thế nào là nhóm, nhóm A, B. Hiểu được đặc điểm của phân nhóm của nhóm. Rèn các bài tập vận dụng II. Chuẩn bị: GV: Bảng HTTH HS: Ôn tập về kiến thức BTH đã học lớp 9 III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nguyên tắc xắp sếp các nguyên tố trong BTH ? Tại sao chu kì 3 có 8 nguyên tố ; còn chu kì 4 lại có 18 nguyên tố? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Nhóm nguyên tố. GV : Treo BTH -NHóm nguyên tố là gì ? -Trong BTH các nhóm nguyên tố gồm mấy loại ? -Có mấy loại nhóm A. Đặc điểm của các nguyên tố nhóm A ? -Có mấy loại nhóm B. Đặc điểm của các nguyên tố nhóm B ? GV : Thế nào là các nguyên tố s, p, d, f ? Vị trí của các nguyên tố s, p, d, f trong BTH ? HS : Định nghĩa theo SGK. Nhóm là tập hợp các nguyên tố được xếp thành một cột, gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có TCHH gần giống nhau. HS : Có 2 loại nhóm. Nhóm A  Nhóm B. HS : Có 8 nhóm A (IA VIIIA) Các nguyên tố nhóm A : Có số e hoá trị = số e lớp ngoài cùng = STT của nhóm. HS : Có 8 nhóm B (IB VIIIB) Các nguyên tố nhóm B : Có số e hoá trị = số e lớp ngoài cùng + một số e sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà = STT của nhóm. HS : Định nghĩa các nguyên tố s, p, d, f. -Nguyên tố s : là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp s (Gồm các nguyên tố nhóm IA, IIA) - Nguyên tố p: là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp p. (Gồm các nguyên tố nhóm IIIA VIIIA) - Nguyên tố d: là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp d. (Gồm các nguyên tố nhóm IB VIIIB) - Nguyên tố f: là khối những nguyên tố mà nguyên tử có các electron cuối cùng điền vào phân lớp f. (Gồm các nguyên tố nhóm xếp ngoài bảng) Hoạt động 2: 4.Củng cố: Bài tấp 6 SGK 5. Bài tập về nhà: Bài 7,8 SGK Ngày: 27/92011 Tiết 17: sự biến đổi tuần hoàn Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 Ngày tháng Năm 2011 TTCM Dương Thi Thanh Thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Hiểu được: - Đặc điểm cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm A. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong chu kỡ. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron nguyờn tử cỏc nguyờn tố chớnh là nguyờn nhõn của sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất cỏc nguyờn tố. Biết được: - Đặc điểm cấu hỡnh electron hoỏ trị của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm B. 2. Kĩ năng - Dựa vào cấu hỡnh electron của nguyờn tử nhúm A, suy ra cấu tạo nguyờn tử, đặc điểm cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng. - Dựa vào cấu hỡnh electron, xỏc định nguyờn tố s, p, d. II. Chuẩn bị: GV: Bảng HTTH HS: Ôn tập về kiến thức BTH. III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 19, Z = 25, Z = 28, và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A GV : Treo BTH lên bảng. -Em hãy chỉ vị trí của các nguyên tố nhóm A ? - Hãy rút ra nhận xét về : + Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhom A ? + STT của nhóm IA, IIA, IIA ... cho ta biết điều gì ? GV : Đú nguyên nhân làm cho các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có TCHH tương tự nhau. GV : Em có nhận xét gì về sự biến thiên số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A sau mỗi chu kì ? GV : Rút ra kết luận : Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2 : Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B. GV : Dựa vào BTH, hãy nhận xét vị trí của các nguyên tố nhóm B trong BTH ? Dựa vào cấu hình e nguyên tử của 1 số nguyên tố: Z = 22, Z = 25, Z = 30 đ nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e nguyên tử của các nguyên tố nhóm B. GV : Trừ 2 trường hợp ngoại lệ. + a = 4 n-1)d5 ns1 VD : Z = 24 + a = 9 n-1)d10ns1 VD : z = 29 HS : Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau = STT nhóm. HS : Sau mỗi chu kì, số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. HS : Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kỳ lớn, là các nguyên tố d và nguyên tố f còn gọi là các nguyên tố KL chuyển tiếp. - Cấu hình e nguyên tử có dạng: (n-1)da ns2 (a = 1 đ 10) - Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm d, f tính bằng số e nằm ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà. Hoạt động 3 4. Củng cố: Xác định vị trí các nguyên tố có Z= 11,17,26,30 trong BTH. 5. BTVN: Bài 1,2,3,4,5,6 SGK. Ngày: 28/9/2011 Tiết 18: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí Của các nguyên tố hoá học Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 Ngày tháng Năm 2011 TTCM Dương Thi Thanh Thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khỏi niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất, độ õm điện trong một chu kỡ, trong nhúm A. 2. Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản của nguyờn tố trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về: Độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất II. Chuẩn bị: GV: Bảng HTTH; Bảng 2,3; hình 2.1; 2.2; 2.3 (SGK) HS: Ôn tập về kiến thức BTH. III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nguyên nhân nào làm cho tính chất của các nguyên tố biến đổi một cách tuần hoàn? Cho VD. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Bán kính nguyên tử GV: Treo bảng 2.1 (SGK).Em hãy nhận xét sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm? GV : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các nguyên tố trong 1 chu kì và trong 1 nhóm A : Em hãy giải thích quy luật trên ? GV : Em hãy nhận xét về quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm? Hoạt động 2 : Năng lượng ion hoá. GV : Tìm hiểu SGK để biết năng lượng ion hoá là gì? GV : Bổ sung: năng lượng ion hoá nói trên là năng lượng ion hoá thứ nhất (I1). Ngoài ra còn có I2, I3, I4.... có được là khi tách e ra khỏi ion mang 1,2,3... điện tích (+) tương ứng. I1 có ý nghĩa nhất đối với hoá học. I càng nhỏ nguyên tử càng dễ tách e và ngược lại. ã GV cho VD: Cho biết năng lượng ion hoá (kJ/mol) của nguyên tử 1 số nguyên tố như sau: IAl = 578; ISi = 786; IP = 1012 Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất? GV : Treo bảng 2.2 : Em hãy nhận xét sự biến đổiẳnng lượng ion hoá của nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm? GV : Em hãy giải thích quy luật đó ? GV : Treo bảng 2.2 : Em hãy nhận xét về quy luật biến đổi I1 nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm? Hoạt động 3 : Độ âm điện. GV: Em tìm hiểu SGK hãy cho biết khái niệm độ âm điện? GV: Giải thích về tính kim loại và tính phi kim; Giới thiệu thang độ âm điện pau-li. GV: Treo bảng 2.3: Em có nhận xét gì về biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm A.và quy luật biến đổi độ âm điện ? HS : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. HS: *Trong 1 chu kì: Các nguyên tử cùng số lớp e đ Z + tăng đ lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng đ bán kính nguyên tử giảm dần. * Trong một nhóm: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Giải thích: Z + tăng (từ trên xuống dưới) đ số lớp e tăng nhanh đ bán kính nguyên tử tăng nhanh. Kết luận: Bán kính nguyên của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. HS: Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. 4 Đơn vị: kJ/mol. VD: H đ H+ + 1e IH = 1312 kJ/mol GV: Trong 1 chu kì: I1 tăng dần Trong 1 nhóm: I1 giảm HS : Trong một chu kì: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng tăng, làm cho I1 nói chung tăng theo Trong một nhóm A: theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó I1 nói chung giảm. HS : Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS : Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử HS: -Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của Z+ thì độ âm điện tăng dần. - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của Z+ thì độ âm điện giảm dần. 4Kết luận: Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+. 4. Củng cố. 1. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 5. BTVN: Bài 4,5 SGK. Tiết 19: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được khỏi niệm và quy luật biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi kim trong một chu kỡ, trong nhúm A. - Hiểu được sự biến đổi hoỏ trị của cỏc nguyờn tố với hiđro và hoỏ trị cao nhất với oxi của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ. 2. Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về: Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố với oxi và với hiđro. II. Chuẩn bị: GV: Bảng 2, 4 (SGK) HS: Ôn tập BTH đã học III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 1. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Tính kim loại - phi kim GV: GV em tìm hiểu SGK: Cho biết đặc trưng của tính KL và tính PK ? GV : Dùng BTH chỉ vị trí của KL và PK trong BTH . Hoạt động 2 : Sự biến đổi tính kim loại – tính phi kim. GV : Em tìm hiểu SGK: ứ Hãy cho biết: ở chu kì 3, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Có tính PK mạnh nhất? ứ Hãy cho biết: ở nhóm IA, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Có tính PK mạnh nhất? GV : Em hãy rút ra nhận xét. GV : Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại -phi kim? GV : Từ các quy luật trên, em rút ra được kết luận gì? Hoạt động 3: Sự biến đổi hoá trị. GV: Treo bảng 2.4. ứ hãy nhận xét hoá trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi và quy luật biến đổi hoá trị đó theo chu kì? ứ hãy nhận xét hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với hiđrô và quy luật biến đổi hoá trị đó theo chu kì? ứ Dựa vào các quy luật trên rút ra được kết luận gì về sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố? HS : Tính kim loại M đ Mn+ + ne Tính KL được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhường e để trở thành ion dương. - Nguyên tử càng dễ nhường e đ tính KL càng mạnh ã Tính phi kim: X + ne đ Xn- Tính PK được đặc trưng bằng khả năng của nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm e để trở thành ion âm. - Nguyên tử càng dễ nhận e đ tính PK càng mạnh. HS : -Trong 1 chu kì: Z + ư đ tính KL ¯ đồng thời tính PK ư - Trong 1 nhóm A: Z + ưđ tính KL ư đồng thời tính PK ¯ HS : Trong 1 CK: Z + ư thì I1 ư; độ âm điệnư; bán kính nguyên tử ¯ đ khả năng nhường e ¯ nên tính KL¯ và khả năng nhận e ư nên tính PK ư. - Trong 1 nhóm A: Z + ư thì I1¯; độ âm điện¯; bán kính nguyên tửư đ khả năng nhường eư nên tính KLư và khả năng nhận e¯ nên tính PK¯. Kết luận: (SGK) Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS : ã Trong 1 chu kì: Z + ư, hoá trị cao nhất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, hoá trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến1. ã Kết luận: (SGK) Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hoạt động 4. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các nội dung chính của tiết học 5. BTVN: Làm bài 6,7,8 SGK. Tiết 20: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn (tiếp theo) Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết sự biến đổi tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit trong một chu kỡ, trong một nhúm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về:Tớnh chất kim loại, phi kim. Viết được cụng thức hoỏ học và chỉ ra tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit tương ứng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng 2, 5 (SGK) HS: Ôn tập BTH đã học III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là tính kim loại – tính phi kim ? quy kuật biến đổi ? giải thích 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Sự biến đổi tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit GV : Treo bản 2.5 lên bảng. -Nhận xét sự biến đổi tính axit - bazơ của các oxit, hiđroxit theo chu kì và theo nhóm. -Dựa vào các quy luật trên rút ra được kết luận gì về sự biến đổi tính axit -bazơ của các nguyên tố? Hoạt động 2: Định luật tuần hoàn GV : Tổng kết sự biến đổi tuần hoàn của các tính chất và của các đại lượng. GV: Kể lại lịch sử định luật tuần hoàn và tiểu sử Mendeliep để học sinh hiểu. HS : ã Trong 1 chu kỳ: Z + ư, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. ã Trong 1 nhóm A: Z + ư, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. 4 Kết luận: (SGK) Tính axit -bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS : Phát biểu định luật tuần hoàn SGK :Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử 4. Củng cố GV cho HS làm các bài tập: 3,4,5,6 SGK 5. BTVN: Bài 7 SGK và SBT. Tiết 21: ý nghĩa của bảng tUần hoàn các nguyên tố hoá học Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 Ngày tháng Năm 2011 TTCM Dương Thi Thanh Thủy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Mối quan hệ giữa vị trớ cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyờn tử giữa vị trớ với tớnh chất cơ bản của nguyờn tố, với thành phần và tớnh chất của đơn chất và hợp chất. - Mối quan hệ giữa tớnh chất của một nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận 2. Kĩ năng: Từ vị trớ (ụ nguyờn tố) trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố, suy ra: - Cấu hỡnh electron nguyờn tử - Tớnh chất hoỏ học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyờn tố đú. - So sỏnh tớnh kim loại, phi kim của nguyờn tố đú với cỏc nguyờn tố lõn cận. II. Chuẩn bị: GV: Bảng tổng kết về tính chất hoá học của các oxít, hiđrôxit hợp chất với hiđro (ở khổ giấy lớn) III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo GV : Từ vị trí của nguyên tố trong BTH có thể biết được những gì về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại từ cấu tạo ta có thể biết được vị trí của nguyên tố trong BTH không ? GV : Ra bài tập. VD1 : Biết cấu hình e nguyên tử của 1 nguyên tố là 1s22s22p63s23p4. Ta biết gì về cấu tạo nguyên tử của nguyên tử ? VD2 : Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VI của BTH. Cho biết đặc điểm cấu tạo của X ? Hoạt động 2 : Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. GV : Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó ? GV : Ra bài tập. VD 1 : Nguyên tố S ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3. Ta biết gì về tích chất của S ? VD 2: Cho các nguyên tố Cl (Z=17), F (Z=9), Br (Z=35). Hãy cho biết đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Viết công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố đó. Hoạt động 3 : So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận GV : Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH có thể so sánh tính chất hỗn hợp của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận không ? GV : Cho HS làm bài tập sau. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z=20), Mg (Z=12), Be (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), và N (Z=7). Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có tính axit mạnh nhất? Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất? HS : Vị trí - Cấu tạo nguyên tử - STT của nguyên tố - Số p, số e - STT của chu kì ị - Số lớp e - STT của nhóm A - Số e lớp ngoài cùng. HS : ị Nguyên tử nguyên tố đó có 19p, 19e ị Có 4 lớp e (vì STT của lớp = STT của chu kì) ị Có 1 e lớp ngoài cùng (vì số e lớp ngoài cùng bằng STT của nhóm A). Đó là nguyên tố K. HS : ị Tổng số e là 16. ị ô thứ 16 (vì có 16 e, 16p, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng STT của nguyên tố). Thuộc chu kì 3 (vì có 3 lớp e). HS : ã Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) có tính kim loại. ã Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Bi và Po) có tính phi kim. ã Hoá trị cao nhất đối với ôxi, hoá trị đối với hiđro. ã Viết được công thức oxit cao nhất. ã Viết được công thức h/chất khí với hiđro. ã Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ. HS : ị S là phi kim. ị Hoá trị cao nhất với O là 6. ị Công thức oxit cao nhất là SO3. ị Hoá trị với hiđro là 2. ị Công thức hợp chất khí với hiđro là H2S. ị SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh. HS : Na (Z=11): 1s22s22p63s1 Mg (Z=12): 1s22s22p63s2 Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 ị Cả 3 nguyên tố đó đều là kim loại vì có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. ị CT oxit cao nhất: Na2O, MgO, Al2O3. ị Công thức hợp chất hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. HS : Có thể được. HS : -Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhận thấy Ca, Mg và Be là những nguyên tố thuộc nhóm IIA. Đó là những kim loại. Còn Be, B, C, N là những nguyên tố thuộc chu kì 2. Vậy tính kim loại: N < C < B < Be < Mg < Ca Công thức oxit cao nhất CaO, MgO, BeO, B2O3, CO2, N2O5. Qui luật biến đổi tính axit - bazơ của các oxit tương ứng với qui luật biến đổi tính kim loại - phi kim. Do đó N2O5 có tính axit mạnh nhất còn CaO có tính bazơ mạnh nhất. Hoạt động 4 4. Củng cố: Bài 1,2,3 SGK. 5. BTVN: Bài 4,5,6,7,8,9,10 SGK. Tiết 22: Luyện tập chương 2 Ngày dạy Lớp Sĩ số 10A8 10A9 10A10 I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức: Cấu tạo bảng tuần hoàn (nguyên tắc sắp xếp ô, chu kỳ, nhóm) Rèn kĩ năng: vận dụng ý nghĩa BTH để làm bài tập nối quan hệ giữa vị trí, tính chất nguyên tử và tính chất của đơn chất của đơn chất và hợp chât II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn tập chương IV III. Tiến trình: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản. GV: Em hãy nếu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố và cấu tạo của BTH ? HS: Hệ thống kiến thức theo bảng sau. Ô nguyên tố: STT ô = Z = Số p = Số e = Số đvđt hạt nhân. Chu kì 1,2,3 Chu kì nhỏ -Gồm các nguyên tố có cùng Gồm các nguyên tố s, p số lớp e BTH Chu kì - STT chu kì = Số lớp e Chu kì 4,5,6,7 Chu kì lớn Gồm các nguyên tố d, f Gồm các nguyên tố s, p Nhóm A Gồm các nguyên tố s, p nsansb Nhóm: Gồm các nguyên tố có cấu hình e tương tự nhau. Nhóm B Gồm các nguyên tố d, f (n-1)dáns2 Hoạt động 2: Bài tập GV: Lựa chon 1 số bài tập trong SGK cho HS làm để cuảng cố kiến thức. Bài 1 : SGK Bài 2 : SGK Bài 3 : SGK Bài 4 : SGK Bài 7 : SGK  HS : Câu sai C, D HS : Trả lời. HS : Nhóm IIA có 2 e lớp ngoài cùng. Nhóm VIIA có 7 e lớp ngoài cùng Nhóm VIIIA có 8 e lớp ngoài cùng HS : a/ 2Z + N =28 N = 28 – 2Z Ta có : Z N 1,5Z. Nên : Z 28 – 2Z 1,5Z 8 Z Vậy Z = 8 và 9 Chọn Z = 9 ; N = 10 ; A = 19 (vì thuộc nhóm VIIA) b/ 1s22s22p5. HS : M + 2H2O M(OH)2 + H2 0,15 0,15 M = = 40 là Ca. Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau. Cõu 1: Ion Y– cú cấu hỡnh e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trớ của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỡ 3, nhúm VIIA. B. chu kỡ 3, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 4, nhúm IA.D. chu kỡ 4, nhúm VIA. Cõu 2: Ion M3+ cú cấu hỡnh e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5. Vị trớ của M trong bảng tuần hoàn là A. chu kỡ 3, nhúm VIIB. B. chu kỡ 3, nhúm VIIA. C. chu kỡ 4, nhúm VIIIB.D. chu kỡ 4, nhúm VIIB. Cõu 3: Một nguyờn tố thuộc nhúm VA cú húa trị cao nhất với oxi và húa trị trong hợp chất với hidro lần lượt A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III. Cõu 4: Nguyờn tử của nguyờn tố cú điện tớch hạt nhõn là 17+, số khối 37 cú số electron húa trị là: A. 1 B. 5 C. 17 D. 7 Cõu 5: Nguyờn tố ở chu kỡ 4, nhúm VIB cú cấu hỡnh electron húa trị là A. 4s24p4. B. 6s26p2. C. 3d54s1. D. 3d44s2 Cõu 6: Một nguyờn tố X được tạo bởi cỏc hợp chất bền sau: XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyờn tố X thuộc cựng nhúm với. Chọn cõu trả lời đỳng A. Oxi B. Nitơ C. xenon D. flo Cõu 7: Trong oxit bậc cao nhất của X(thuộc nhúm A) Oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Y là nguyờn tố cựng phõn nhúm với X (ZY<ZX). Hoỏ trị cao nhất của Y với oxi là A. 1 B. 5 C. 7 D. 6 Cõu 8: Cho biết cấu hỡnh electron của nguyờn tử nguyờn tố Y như sau: 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Chọn một đỏp ỏn sai A. Húa trị với hiđro là 1. B. Húa trị cao nhất của Y với oxi là 7 C. Là kim loại mạnh D. Y thuộc chu kỡ 4, nhúm VIIA Cõu 9: A và B là nguyờn tố ở hai chu kỡ liờn tiếp và thuộc cựng 1 phõn nhúm chớnh, B ở dưới A. Cho 8gam B tan hoàn toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lớt khớ H2 ở đktc và dd M. Tờn của A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Ca D. K, Rb Cõu 10: Cho 2 nguyờn tố kim loại ở hai chu kỡ liờn tiếp và đều thuộc phõn nhúm chớnh nhúm IIA của bảng HTTH

File đính kèm:

  • docga hoa 10NC chuong 2.doc
Giáo án liên quan