I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm , hình dạng ,độ cao , đồi , núi,
- ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp
- Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi ) là những cảnh đẹp thiên nhiên , hấp dẫn khách du lịch .
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 Địa hình bề mặt trái đất(Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 15
Địa hình bề mặt trái đất(Tiết 1)
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm , hình dạng ,độ cao , đồi , núi,
- ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp
- Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi ) là những cảnh đẹp thiên nhiên , hấp dẫn khách du lịch .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được 4 dạng địa hình (núi, đồi , bình nguyên, cao nguyên , )qua tranh ảnh , mô hình.
- Đọc bản đồ , hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Nhận biết địa hình cacsxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa
3. Thái độ
-Bồi dưỡng tình cảm bộ môn cho học sinh.
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
-Giao tiếp , làm chủ bản thân
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Động não, thảo luận nhóm, thuyết giảng tích cực
IV. Đồ dùng dạy học
BĐTN Châu Âu, á.
Tranh : Sơ đồ độ cao tuyệt đối, tương đối, núi già, núi trẻ.
ảnh: Hang động, Hạ Long.
V.Tổ chức dạy học
1. Tổ chức:
2. (5’) Kiểm tra : 1- Phân biệt nội lực và ngoại lực?
2- Nêu ng/n sinh ra núi lửa? Cấu tạo núi lửa?
GTB:? Kể tên các dạng địa hình trên bề mặt trái đất? Vậy, có những loại núi ntn? Căn cứ vào đâu để phân loại chúng -> đó là nội dung bài học.
3. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1:
*Mục tiêu:- Nêu được đặc điểm , hình dạng ,độ cao , đồi , núi,
*Thời gian:13p
*Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
*Tiến hành:
*) HS quan sát núi Ngự H36 + ng/c1(42)
H:Núi có đ2 ntn? Độ cao từ bao nhiêu mét trở lên?
- HS qs tranh các bộ phận của núi.
H: XĐ các bộ phận của núi?
H: Vậy, Núi sau trường ta thì bộ phận nào là chân núi?
- HS qs H.34 + bảng phân loại núi.
Thế nào là độ cao tuyệt đối?
Thế nào là độ cao tương đối?
Căn cứ vào độ cao người ta phân loại núi ntn?
- HS hoạt động nhóm 3’:
NH1,2: - b/c câu1 -> XĐ trên tranh
Độ cao ghi trên bđ là độ cao tuyệt đối
HS qs BĐTN Châu á
H: XĐ độ cao đỉnh Chi mơ lung ma, HLSơn ? Thuộc độ cao nào?
NH3,4: b/c câu 2 -> XĐ trên tranh.
H: So sánh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?
NH5,6: b/c câu 3
H: Đỉnh Phan xi Păng thuộc loại núi nào?
- HS qs bđ TN Châu á
H: Tìm địa hình núi trên bđ? Khu vực nào núi cao nhất?
Núi và độ cao của núi.
Núi.
- Là loại địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh nhọn
+ Sườn : dốc
+ Chân núi
Độ cao của núi.
- Độ cao tuyệt đối: K/c từ đỉnh núi -> mực nước biển (theo chiều thẳng đứng)
VD: Đỉnh Phan xi Păng 3143m .
- Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi -> đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối thường lớn hơn độ cao tương đối.
- Dựa vào độ cao phân ra 3 loại núi:
+ Núi thấp: dưới 1000m.
+ Núi TB: 1000- 2000m
+ Núi cao 2000m
- Ký hiệu trên bản đồ màu đỏ, nâu đỏ.
HĐ2: “ Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non”
*Mục tiêu:Nêu được đặc điểm núi già , núi trẻ
*Thời gian:10p
*Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
*Tiến hành:
- Các nhà địa chất đã căn cứ vào các lớp đất đá -> tính được tuổi của núi.
- HS qs tranh H.35.
H: XĐ các bộ phận của núi già, núi trẻ?
Bài Tập
Dựa vào H35 + 2 (43) hoàn thành bảng sau (GV kẻ bảng).
- HS hđ nhóm 3’
Các nhóm cử ĐD b/c, GV ghi bảng.
Theo các ND: Đ2 đỉnh núi, sườn núi, thung lũng núi, tuổi.
NH1,2: Mô tả đ2 núi trẻ -> XĐ trên tranh.
NH3,4: Mô tả đ2 núi già -> nt.
NH5,6: Thời gian hình thành của núi trẻ khác núi già ntn?
H: Nội lực, ngoại lực tđ mạnh ở loại núi nào?
2. Núi già và núi trẻ.
Đặc điểm
Núi trẻ
Núi già
Hình thái
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu, độ cao lớn, ít bị bào mòn.
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, thường bị bào mòn nhiều
HS qs bđ TN Châu á, Âu
? XĐ 1 số dãy núi trẻ, già?
Thời gian hình thành
Cách đây vài chục triệu năm nay vẫn nâng lên chậm
Cách đây hàng trăm triệu năm.
Ví dụ
D. Hymalaya, HLS (á)
D.Uran (Âu)
HĐ3:
*Mục tiêu: - Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi ) là những cảnh đẹp thiên nhiên , hấp dẫn khách du lịch .
*Thời gian:7p
*Đồ dùng dạy học:tranh ảnh
*Tiến hành:
- HS qs ảnh núi đá vôi + qs H.37, 38.
- Địa hình Cacxtơ là ĐH đặc biệt của núi đá vôi, bắt nguồn từ 1 vùng núi đá vôi ở vùng Cacxtơ Châu Âu.
- Đá vôi mền -> dễ bị nước xâm thực hang động, nhân đá, măng đá.
- HS qs ảnh : Vịnh Hạ Long
H: Em hiểu thế nào về ĐH Cacxtơ?
- HS qs H38 + ảnh : động Phong Nha.
H: Mô tả những gì em thấy trong hang động -> là di sản tự nhiên thế giới(2003)
H: Đá vôi có ích lợi gì trong nền Ktế?
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động.
-
- Là địa hình đá vôi, dễ bị nước bào mòn tạo thành núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, hang động : Động Phong Nha...
- Đá vôi là vật liệu XD.
H: Miền núi có giá trị ntn đối với đời sống con người?
- Có nhiều rừng, có k/sản.
- Có nhiều cảnh đẹp: nghỉ mát, du lịch.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5p
a. Củng cố - kiểm tra:
Bài tập trắc nghiệm.
Núi là:
Một dạng địa hình cao rõ rệt trên bề mặt trái đất.
Dạng ĐH gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Một dạng ĐH nhô cao rõ rệt trên bề mặt trái đất, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, gồm 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân núi
Phân loại các núi sau: (Cao, thấp, TB)
Ca-ra-bô-Ra đi : 5885m C
Phan xi Păng: 3143 m C
Pa gôn: 1850m TB
Các- đa- môn: 1771m TB
Ê-vê-ret: 8848m. C
X
Đặc điểm của núi đá vôi là:
X
X
Đỉnh tròn.
Đỉnh lổm trổm, sắc nhọn.
Sườn thoải.
Sườn dốc đứng.
Nhiều hang động ngầm trong lòng đất.
b. Dặn dò – BT : 13 (BT BĐ) -> sưu tầm ảnh núi hay hang động
- Đọc H.40 phân biệt đ2 của địa hình.
*Kết quả mong đợi:5p
-CH: Căn cứ vào độ cao người ta phân loại núi ntn?
*Kết quả dự kiến:
*Kết quả đạt được :
TỔ trưởng duyệt
Ngày thỏng năm 2012
NGUYỄN THÀNH NAM
File đính kèm:
- Giaoandia6_t13 bt.doc