Bài giảng Tiết 18 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (tiếp theo)

MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Tái hiện và củng cố tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà HS đã được học ở lớp dưới.

 - Đồ thị hàm số y=/ax+b/ và cách vẽ

 2/ Kỷ năng: - Rèn luyện cách vẽ đò thị hàm số bậc nhất, cách xác định điểm đã có tọa độ trên trục

 - Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng.

 3/ Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán và trong vẽ đồ thị

- Rèn luyện tư duy logic .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18 - Bài 2: Hàm số bậc nhất (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 18 Ngày soạn: 18/10/2006 Tên bài : §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tái hiện và củng cố tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà HS đã được học ở lớp dưới. - Đồ thị hàm số y=/ax+b/ và cách vẽ 2/ Kỷ năng: - Rèn luyện cách vẽ đò thị hàm số bậc nhất, cách xác định điểm đã có tọa độ trên trục - Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng. 3/ Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán và trong vẽ đồ thị - Rèn luyện tư duy logic . B/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS phát hiện tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức: Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, các bảng phụ và phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS: - Học kỹ lý thuyết về hàm số ở §1 - Xem lại hàm số bậc nhất ở lớp dưới D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài củ: - Khi nghiên cứu một hàm số ta xét trên những yếu tố nào? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ta đã được học về hàm số bậc nhất ở lớp dưới tiết học hôm nay nhằm giúp các em ôn lại kiến thức về hàm số bậc nhất b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhắc lại công thức của hàm số bậc nhất? HS: y=ax+b(a≠0) GV: CM nhận định trên HS: với x1,x2 trên R , x1x2 ta có: X y (a<0) Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y=2x+4. Giải: Gọi (d) là đường thẳng y=2x +4. Tacó x=0 y=4 y=0 2x+4=0x=-2 Do đó (d) đi qua các điểm A(-2;0);B(0;4) GV: Cho (d): y=ax+b(a≠0) (d’) : y=a’x+b’(a’≠0) *d//d’ tacó kết luận gì về a và a’ *d┴d’ tacó kết luận gì về a và a’ GV: Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị của -) y=x+1 trên [0;2) -)y=-1/2x+4 trên[2;4) -)y=2x+6 trên [4;5) GV: Nêu cách vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số : y=│2x+4│ HS: -) vẽ đồ thị y=2x-4 trên (-;2] -) vẽ đồ thị y=-2x+4 trên(2;+) 1.Nhắc lại về hàm số bậc nhất ĐN: SGK Tập xác định: R Sự biến thiên: Khi a<0 Hàm số đồng biến trên R Khi a>0 Hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên: x y (a>0) Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng gọi là đường thẳng y=ax+b. Nó có hệ số góc bằng a và có đặc điểm sau: -Không song song và không trùng với các trục tọa độ. -Cắt trục tung tại điểm B(0;b) và cắt trục hoành tại A(-b/a;0). Chú ý: Cho (d): y=ax+b(a≠0) (d’) : y=a’x+b’(a’≠0) d//d’ a=a’; b≠b’ d┴d’ a.a’=-1 dcắt d’a≠a’ 2. Hàm số y=│ax+b│ a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng: Nếu 4x5 Nếu 2x<4 Nếu 0x<2 Xét hàm số b)Đồ thị của hàm số y=│ax+b│ Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số y=│2x+4│ Nếu x2 Giải: Nếu x >2 Ta có: 4/ Củng cố: Dạng đồ thị hàm số bậc nhất và sự biên thiên của nó Cách vẽ đồ thị của hàm số y=│ax+b│ 5/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: Làm các bài tập trong SGK và sách BT.

File đính kèm:

  • docTiết thứ18.doc
Giáo án liên quan