Bài giảng Tiết 18: Hàm số bậc nhất (tiếp)

Giúp học sinh:

Về kiến thức:

- Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm bậc nhất (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và các điều kiện để hai đường thẳng song song).

- Hiểu cách vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

Về kĩ năng:

- Khảo sát thành thạo hàm bậc nhất và vẽ đồ thị hàm bậc nhất.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: Hàm số bậc nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 HÀM SỐ BẬC NHẤT MỤC TIÊU Giúp học sinh: Về kiến thức: Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm bậc nhất (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và các điều kiện để hai đường thẳng song song). Hiểu cách vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng. Về kĩ năng: Khảo sát thành thạo hàm bậc nhất và vẽ đồ thị hàm bậc nhất. Biết vận dụng các tính chấtcủa hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng Biết cách đọc đồ thị dựa vào bảng biến thiên. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: cần chuẩn bị một số kiến thức màhọc sinh đã học ở lớp 9 về hàm bậc nhất. Vẽ sẵn trước các đồ thị của hàm đồng biến, hàm nghịch biến. - Học sinh: Cần ôn lại các kiến thức đã học ở lớp dưới: về hàm số, hàm số bậc nhất, chuẩn bị một số dụng cụ như thước kẻ, bút chì để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hàm số bậc nhất cho bởi biểu thức y = ax + b. Trong đó a, b là các hàm số a 0. Tập xác định D = Khi a > 0 hàm số đồng biến trên . Khi a < 0 hàm số nghịch biến trên . Cho hai đường thẳng: (d): y = ax + b; (d’): y = a’x + b’. - Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất. Tập xác định, tính đồng biến, nghịch biến? - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b - Đồ thị hàm số bậc nhất Hãy nhắc lại điều kiện để (d) // (d’); (d) (d’); (d) cắt (d’) Hoạt động 2: Hàm số y = | ax + b| Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hàm số bậc nhất trên từng khoảng Ví dụ 1: Hãy viết biểu thức sau bằng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối: |2x + 3|. Ví dụ 2: Cho hàm số y = f (x) = |2x + 3| Ta có y = f(x) = Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | ax +b|, a 0 Học sinh thực hiện y x Hãy lập bảng biến thiên của hàm số đã cho Hoạt động 3: Câu hỏi và bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17: Tìm các cặp đường thẳng song song y = x + 1; ; ; ; ; 18: Cho hàm số y = f(x) = a)Tìm tập xác định cua hàm số? b) Cho biết sự biến thiên của hàm số trên mỗi khoảng (-2; -1), (-1; 1) và (1; 3) và lập BBT của nó 19: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = f1(x) = 2|x| và y = f2(x) = |2x – 5| trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Cho biết phép tịnh tiến biến đồ thị hàm số f1 thành đồ thị hàm số f2. - Điều kiện để hai đường thẳng song song? Củng cố - Nắm vững cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, y = |ax + b| - Bài tập về nhà từ 17 đến 19

File đính kèm:

  • docTIET 18.doc
Giáo án liên quan