Bài giảng Tiết : 19 . lipit (chất béo)

1) Kiểm tra bài cũ :

 Hợp chất đa chức ? Tạp chức ? Cho VD.

 Tính chất hóa học của Glyxerin ?

 Điều chế và ứng dụng của Glyxerin.

2) Trọng tâm :

· Nắm vững bản chất cấu tạo của Lipit Tính chất hóa học đặc biệt là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.

· Sự chuyển hóa Lipit trong cơ thể.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 19 . lipit (chất béo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : GLYXERIN – LIPIT . TIẾT : 19 . LIPIT (CHẤT BÉO) . Kiểm tra bài cũ :  Hợp chất đa chức ? Tạp chức ? Cho VD. ‚ Tính chất hóa học của Glyxerin ? ƒ Điều chế và ứng dụng của Glyxerin. Trọng tâm : Nắm vững bản chất cấu tạo của Lipit Þ Tính chất hóa học đặc biệt là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm. Sự chuyển hóa Lipit trong cơ thể. Đồ dùng dạy học : Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung Phương pháp đàm thoại. Nêu vấn đề + đàm thoại. Học sinh nhắc lại. Phương pháp đàm thoại. Nêu vấn đề + đàm thoại. Học sinh viết phương trình phản ứng. Học sinh viết phương trình phản ứng. Diễn giảng. ĐK : Lipit lỏng, Xúc tác Ni, to . Đàm thoại. Phương pháp đàm thoại + SGK. I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN : Lipit còn gọi là chất béo (dầu thực vật, mỡ động vật) là một trong những thành phần cơ bản của cơ thể động vật, thực vật. Ở động vật Lipit tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, Lipit tập trung nhiều trong hạt, quả … II. CÔNG THỨC CẤU TẠO : Lipit là este của Glyxerin và các axit béo. Các axit béo thường gặp : (Axit Panmitic). (Axit Stearic) : (Axit Ôleic) (Axit Linoleic) III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Mỡ : rắn (chủ yếu là gốc axit béo no), 1 số ít ở trạng thái lỏng (dầu cá). Dầu thực vật : lỏng ( chủ yếu có gốc axit beo không no). Lipit nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ : Benzen, Xăng, Cloroform … IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Có tính chất 1este. 1. Phản ứng thủy phân và phản ứng xà phòng hóa : a/ Môi trường axit hoặc trung tính : Môi trường axit : . Môi trường trung tính : . b/ Môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hóa) : Þ Phản ứng xà phòng hóa. 2. Phản ứng cộng Hidro (Hidro hóa Lipit lỏng) : (Chất béo lỏng) (Chất béo rắn) V. SỰ CHUYỂN HÓA LIPIT TRONG CƠ THỂ : Chất béo không tan trong nước Þ không trực tiếp vào cơ thể. Nhờ có men của dịch tụy, dịch tràng, chất béo bị thủy phân thành Glyxerin và Axit béo. Axit béo tác dụng với mật Þ tan, được hấp thụ qua mao trạng ruột. Ở đó Glyxerin và Axit béo lại kết hợp với nhau. Chất béo mới được tổng hợp đi vào máu và chuyển vào mô mỡ, chất béo có thể đi tới các mô vá cơ quan khác. Ở đây các chất béo bị thủy phân và bị ôxi hóa chậm thành CO2 và hơi H2O đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ thể. Khi ăn nhiều chất béo hoặc trong cơ thể không được ôxi hóa hết thì được tích lại thành những mô mỡ. Củng cố : BT : 1, 2, 3,4 /50, 51 SGK. PHẦN GHI NHẬN THÊM

File đính kèm:

  • docChuong 3 GlyxerinLipit Tiet19 Lipit.doc
Giáo án liên quan