Bài giảng Tiết 1:ôn tập đầu năm bộ môn hóa

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức: củng cố lại một số kiến thức cõ bản đã học ở trýõng trình hoá học lớp 8: định luật bảo toàn khối lượng, mol, chuyển đổi giữa khối lýợng và lýợng chất,tỉ khối, tính theo CTHH, tính chất của oxi, hiđro, khái niệm axit, bazõ, muối,các công thức về dung dịch, nồng độ dung dịch.

2.Kĩ năng: HS giải được thành thạo một số bài tập cõ bản.

 II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên:Nội dung bài ôn tập.Bảng phụ

 

doc108 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1:ôn tập đầu năm bộ môn hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1:ÔN TẬP ĐẦU NĂM. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức: củng cố lại một số kiến thức cõ bản đã học ở trýõng trình hoá học lớp 8: định luật bảo toàn khối lượng, mol, chuyển đổi giữa khối lýợng và lýợng chất,tỉ khối, tính theo CTHH, tính chất của oxi, hiđro, khái niệm axit, bazõ, muối,các công thức về dung dịch, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng: HS giải được thành thạo một số bài tập cõ bản. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên:Nội dung bài ôn tập.Bảng phụ 2.Học sinh: Ôn tập lại nội dung hoá học lớp 8. III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung *Hoạt động 1: Ôn tập lạI những kiến thức cơ bản. ? Định luật bảo toàn khốI lượng cho ta biết những gì? ?Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổI giữa lượng chất (số mol)- khốI lượng chất- thể tích chất khí. Muốn biết khí A nặng hay nhẹ khí B hoặc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta phảI làm như thế nào? +Viết công thức tính nồng độ phần trăm? từ đó hãy chuyển đổi thành công thức tính khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch. +Viết công thức tính nồng độ mol/l?Từ đó hãy chuyển đôi thành công thức tính số mol, tính V? GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm *Hoạt động 2:Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Cho thêm nước vào 750g NaOH 5% để tạo thành 3l dung dịch. Tính nồng độ M của dung dich thu được. ? Đưa ra phương án giải quyết -GV nhận xét và củng cố. * Hoạt động cá nhân. 1 HS trả lời. - Dựa vào công thức tính tỉ khối. 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét và bổ sung. -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, nhận xét và bổ sung. -HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Hoạt động cá nhân: -1 HS tóm tắt nội dung bài. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp. 1.Lí thuyết: * Định luật bảo toàn khốI lượng : Tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khốI lượng các sản phẩm. Khối lượng Lượng chất chất. m(g) n(mol) Thể tich chất khí(v) *Nồng độ phần trăm: mct.100% C%= Mdd C%.mdd mct= 100% mct100% Mdd= C% *Nồng độ mol/lit: n CM = (mol/l) V n=CM.V n V= CM *Oxit, bazơ, muối, axit. -Khái niệm: -Cách lập công thức -Tên gọi -Phân loại 2.Bài tập Tóm tắt: mNaOH=750g C%=5% Vdd=3l Tìm: CM=? Giải: C%.mdd 5.750 MNaOH= = 100 =37,5g NNaOH=37,5/40=0,937 mol CM = 0,937/3=0,312mol/l 4.Hướng dẫn về nhà:- Ôn lại những nội dung đã học. -Chuẩn bị bài”Tính chất hoá học của oxit.Khái niệm về sự phân loại oxit” IV.Rút kinh nghiệm. Bảng phụ: Điền các từ sau vò chỗ trống: nước, oxit,bazơ, muối, axit. 1….là hợp chất mà phân tử gồm hai nguyên tố hoá học trong đó có một nguyên tố là oxi. 2…là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. 3….là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 4…là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Ng ày soạn: Ng ày giảng: CHƯƠNG I- CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TIÊT 2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất hoá học của õit ba zơ, tác dụng với nước tạo thành dung dịch ba zơ (kiềm), tác dụng với axít tạo thành muối. - Biết đựơc tính chất hoá học của ôxit, axit: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối - Học sinh dựa vào tính chất hoá học của oxit, phân oxit thành 04 loại; oxit ba zơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự làm thí nhiệm, biết quan sát, nhận xét, biết viết phản ứng tự xẩy ra. 3. Giáo dục: Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thị nghiệm. - Đồ dùng: Kẹp gỗ, ống nghiệm sạch, ống pipet, dung dịch HCl, bột CuO, chuẩn bị cho 04 tổ. 2. Học sinh: Đọc bài trước. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit bazơ. -GV cho HS làm thí nghiệm về CaO tác dụng với nước. Sau đó nhúg mẩu giấy quỳ tím vào chất vừa tạo ra. +Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho CaO tác dụng với nước? +nhận xét màu của quỳ tím,chứng tỏ có chất nào được sinh ra? -GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết phương trình. -GV gọi 2 HS lên bảng viết phương trình phản ứng giữa BaO và H2O ; K2O và H2O. ?Từ các phản ứng trên hãy rút ra kết luận về sự tác dụng của bazơ với nước? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm CuO tác dụnh với HCl. GV lưu ý HS cần cẩn thận khi làm việc với axit ?Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho CuO tác dụng với HCl? -Dự đoán sản phẩm tạo thành? ?Viết PTHH minh hoạ?. -GV thông báo: nếu thí nghiệm với CaO, Fe2O3...cũng xảy ra phản ứng tương tự. -Yêu cầu học viết phương trình minh hoạ. Hãy rút ra kết luận chung về phản ứng giữa oxit bazơ với axit. -GV thông báo: bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: 1 số oxit bazơ như CaO, Na2O, BaO, tác dụng được với oxit axit tạo thành muối. ?Hãy đọc tên các sản phẩm tạo thành? ?Hãy rút ra kết luận về những phản ứng đó? *Hoạt động 2:Tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit axit. -GV giới thiệu cho HS phản ứng giữa P2O5 với H2O tạo ra H3PO3(axit phôtphoric) -GV thông báo thí nghiệm với nhiều oxit khác: SO2, SO3, N2O5…cũng thu được những dung dịch axit tương tự. -GV yêu cầu 2 HS viết phương trình phản ứng giữa SO2 và H2O, N2O5 và H2O ?Hãy rút ra kết luận về những phản ứng trên? -GV yêu cầu HS nêu lại hiện tượng khi ta thổi vào dung dịch nước vôi trong. ?Vì sao nước vôi trong lại vẩn đục?Viết PTHH minh hoạ?Cho biết trạng thái các chất tham gia sản phẩm. ?Hãy viết PTHH SO2 tác dụng với NaOH. ?Hãy rút ra kết luận chung về phản ứng trên. ?Hãy dự đoán oxit axit còn có tính chất hoá học nào? Lấy một VD minh hoạ. ?Em hãy đưa ra kết luận về phản ứng trên. *Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit: ?Dựa vào tính chất hoá học của oxit hãy thử phân loại oxit. ?Những oxit như thế nào gọi là oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính? -HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm tiến hành thí nghiệm.thảo luận nhóm về hiện tượng đã xảy ra. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Dung dich dường như sôi lên. -màu quỳ chuyển sang xanh, chứng tỏ bazơ được sinh ra. -1 HS lên bảng thực hiện. HS khác làm vào nháp. -2 HS lên bảng thực hiện. HS khác làm vào nháp và nhận xét. -1hs trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung -HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, 1 HS trong nhóm ghi lại hiện tượng đã xảy ra. Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Bột đồng oxit màu đen bị hoà tan, tạo thành dung dich màu xanh lam. -Màu xanh lam là màu của dung dich CuCl2. -1 HS lên bảng thực hiện. -HS ghi nhận. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào nháp, nhận xét. -1 HS trả lời. -3 HS lên bảng viết phương trình phản ứng CaO, BaO tác dụng với CO2, Na2O tác dụng với SO2. -1 HS trả lời. -Một HS rút ra nhận xét. -1 HS viết PTHH và cho biết trạng thái của các chất tham gia phản ứng. -HS ghi nhận. -2 HS lên bảng viết phương trình, HS khác nhận xét và bổ sung. -1 HS trả lời. -Nước vôi trong vẩn đục. -Vì CO2 trong miệng ta thở ra đã tác dụng với dung dich Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 là chất rắn không tan trong nước. -1 HS lên bảng, HS khác làm vào nháp. -1 HS trả lời. -1HS lên bảng -1HS rút ra kết luận. -Hoạt động cá nhân. -1 HS trả lời, HS khác bổ sung. 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. I.Tính chất hoá học của oxit Oxit bazơ có những tình chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước: vd: CaO ® + H2O ---- Ca(OH) (dd BaO ® + H2O ( l)---- Ba(OH)2 (dd) K2O ® + H2O ( l) 2KOH) (dd) *K ết luận: Oxit baz ơ t ác d ụng v ới n ưóc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). b.Tác dụng với axit: -Dụng cụ và hoá chất: +Dụng cụ:Kẹp gỗ, ống nghiệm, ống pipét. +Hoá chất:Dung dịch HCl, bột CuO. -Cách làm:SGK -Hiện tượng: Bột CuO màu đen bị hoà tan, tạo thành dung dich màu xanh lam. -Nhận xét:Màu xanh lam là màu của dung dịch CuCl2. PTHH: CuO + 2HCl – CuCl2 + H2O *Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối và nước. c.Tác dụng với oxit axit: Ví dụ: BaO +CO2 - BaCO3 CaO + CO2 – CaCO3 Na2O + SO2 – Na2SO3 *Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a.Tác dụng với nước: VD: P2O5 + H2O – H3PO4 N2O5 +H2O - 2HNO3 SO2 + H2O - H2SO3 *Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước sinh ra dung dịch axit. b.Tác dụng với bazơ. VD: CO2 + Ca(OH)2 – CaCO3 + H2O SO2+2NaOH – Na2SO3 + H2O *Kết luận: oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. c.Tác dụng với oxit bazơ: VD: SO2 + CaO - CaSO3 *Kết luận: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. 1. Oxit bazơ. 2. Oxit axit. 3.Oxit lưỡng tính. 4.Oxit trung tính. 4.Củng cố:Bài 1,2,3(SGK) (HS thực hiện thảo luận nhóm, chia thành 6 nhóm, 2 nhóm thực hiện một bài tâp, ghi phương án trả lời vào bảng phụ.) 5.Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà:4,5,6.(SGK) Bài 4 (Hướng dẫn) dựa vào tính chất hoá học của oxit. Trung t©m ho¸ häc Bài 5(hướng dẫn) -Sử dụng phương pháp tách chất. -Dùng hoá chất Ca(OH)2 để tách. Bài 6(Hướng dẫn) -Viết PTHH CuO + H2SO4 - CuSO4 + H2O -Tính khối lượng H2SO4 có trong 100g dung dịch H2SO4 20%. dựa vào công thức mdd.C% mct= 100% -Chọn một trong 2 chất làm chuẩn, tìm chất cho dư để tính theo chất cho đủ. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3+4 . MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được những tính chất của canxi oxit,của lưu huỳnh đioxit và viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chất. -Biết được những ứng dụng củaCaO và SO2 trong đời sống và sản xuất. đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. -Biết các phương pháp điều chế CaO và SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2.Kĩ năng:Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lí thuyế, bài thực hành hoá học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: -Phương pháp:Thực hành thí nghiệm,vấn đáp gợi mở,quan sát. -Đồ dùng: +Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, Na2SO3,lưu huỳnh, dung dịch Ca(OH)2, nước cất. +Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 loãng, đèn cồn, tranh ảnh sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công. 2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III.Tiến trình bài giảng: 1 Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2.Kiểm tra bài cũ:bài 4,5,6. 3 HS lên bảng làm, 1 HS lên bảng nêu tính chất hoas học của oxit bazơ và oxit axit,mỗi tính chất lấy một phương trình để minh hoạ. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức TẾT 1 *Hoạt động 1:Xác định công thức của canxi oxit,phân loại oxit. ?Viết công thức hoá học của canxi oxit? ?Canxi oxit thuộc loại oxit nào? *Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của caxi oxit. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu vôi sống. ?Hãy nêu tính chất vật lí của caxi oxit? ?CaO thuộc loại oxit bazơ vậy em hãy dự đoán tính chất hoá học của CaO? -GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm CaO tác dụng với nước. (Lưu ý HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.) GV đến từng nhóm giúp đỡ các em làm thí nghiệm. ?em có nhận xét gì khi cho tiếp nước vào Ca(OH)2? -GV làm thí nghiệmCaO tác dụng với axit.(lưu ý HS cẩn thận khi làm việc với axit.) ?Viết PTHH minh hoạ?Ghi rõ trạng thái của từng chất tham gia và sản phẩm. GV thông báo nhờ có tính chất hoá học này ,CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt… ?Em có nhận xét gì khi để một mẩu CaO ngoài không khí? ?Viết PTHH để minh hoạ? Ta cần lưu ý những vấn đề gì về CaO? ?Qua 3 tính chất trên về CaO em có kết luận chung nào? *Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của canxi oxit. ?Dựa vào những hiểu biết bản thân em hãy nêu những ứng dụng của CaO? *Hoạt động 4:Tìm hiểu phương pháp sản xuất canxi oxit như thế nào? -GV treo tranh H.1.5 sơ đồ lò nung vôi công nghiệp. ?Nuyên liệu nào được sử dụng trong sản xuất CaO? TIẾT 2: +Công thức hoá học của lưu huỳnh đioxit? *Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit: -Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Nêu tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit? ?lưu huỳnh đioxit nặng hay nhẹ hơn không khí? +SO2 thuộc loại oxit nào? Hãy dự đoán tính chất hoá học của SO2? *Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hoá học của SO2 -GV tiến hành thí nghiệm. bố trí thí nghiệm điều chế SO2 và cho khí SO2 tác dụng với nước. +Em hãy nhận xét màu của giấy quỳ tím? -Viết PTHH để minh hoạ? -GV: SO2 là chất gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit. -GV tiếp tục làm thí nghiệm cho SO2 lội qua dung dich nước vôi trong. +Nêu hiện tượng xảy ra? +Dự đoán chất kết tủa trắng? -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH. ?SO2 có khả năng tác dụng với những bazơ nào?sản phẩm nào sẽ tạo ra? -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ. +Em có kết luận gì về tính chất của SO2? *Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đioxít. -Yêu câu HS đọc phần thông tin SGK. ?SO2 có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? *Hoạt động 4:Tìm hiểu cách điều chế SO2 -GV giới thiệu cho muối sunfit tác dụng với axit. +thu khí SO2 bằng cách nào? -GV yêu cầu HS lên bảng viêt PTHH minh hoạ GV: nguyên liệu điều chế SO2 trong công nghiệp là S và FeS2.Người ta sẽ đốt 2 nguyên liệu này ở ngoài không khí. *Hoạt động cá nhân. -1HS lên bảng viết - Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ. - HS quan sát. -1HS trả lời,HS khác nhận xét và bổ sung. -CaO mang đầy đủ tính chất hoá học của một oxit bazơ: +tác dụng với nước +tác dụng với axit. +tác dụng với oxit axit. -HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm.Thảo luận nhóm về hiện tượng xảy ra và báo cáo kết quả. -Ca(OH)2 tan ít trong nước. -HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn. -1HS lên bảng viết PTHH, HS khác làm vào nháp,sau đó nhận xét và bổ sung. -HS ghi nhận. -Sẽ bị vón cục lại -1HS lên bảng viết Canxi oxit là một oxit bazơ -1 HS trả lời,HS khác nhận xét và bổ sung. HS quan sát hình vẽ -đá vôi, chất đốt(than đá, củi ,…) -HS ghi nhận. -1HS trả lời -Mỗi cá nhân HS đọc phần thông tin SGK -Là chất khí không màu, mùi hắc, độc. nặng hơn không khí. -SO2 thuộc loại oxit bazơ. -HS:+ tác dụng với nước. +Tác dụng với bazơ +tác dụng với oxit bazơ -HS quan sát thí nghiêm GV biểu diễn. -Màu quỳ chuyển đỏ. -1HS lên bảng viết PTHH. -HS ghi nhận -HS quan sát thí nghiệm -Nước vôi trong vẩn đục -Chất kết tủa lá BaSO3 -1 HS lên bảng viết PTHH. -Tác dụng với những bazơ tan, tạo thành muối và nước. -1 HS lên bảng viết. -SO2 là oxit axit. -HS đọc thông tin SGK -1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. -HS ghi nhận. bằng cách đẩy không khí, đặt đứng bình. -1 HS lên bảng viết PTHH -HS ghi nhận A.Canxi oxit. -Công thức hoá học của canxi oxit: CaO (vôi sống) -Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ. I.Canxi oxit có những tính chất hoá học nào? 1.Tính chất vật lí. Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao (khoảng 25850C) 2.Tính chất hoá học: a.Tác dụng với nước: CaO + H2O – Ca(OH)2 -Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. b.Tác dụng với axit: VD: Ca(OH)2 + 2HCl - CaCl2 +H2O c. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2 - CaCO3+ *Kết luận:Canxi oxit là oxit bazơ. I.Canxi oxit có những ứng dụng gì? -Dùng trong công nghiệpluyện kim. -Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học -Dùng để khử chua., xử lí nước thải công nghiệp… III.Sản xuất canxi oxit như thế nào? 1.Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt: than đá, củi dầu,khí tự nhiên. 2.Các phản ứng hoá học xảy ra: -Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit : C + O2 - CO2 -Nhiệt sinh raphân huỷ đá vôi thành vôi sống: CaCO3 - CaO + CO2 B.Lưu huỳnh đioxit. (SO2) Còn gọi là khí sunfurơ. I.Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? 1.Tính chất vật lí: *SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc,nặng hơn không khí. 2.Tính chất hoá học a.Tác dụng với nước VD: SO2 + H2O ----- H2SO3 b.Tác dụng với bazơ VD: SO2+Ca(OH)2---CaSO3+H2O c.Tác dụng với oxit bazơ SO2 tác dụng với Na2O, CaO, BaO, K2O tạo ra muối sunfit SO2 + Na2O---- Na2SO3 SO2 + BaO----- BaSO3 *Kết luận:SO2là một oxit axit. II. Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit. -SO2 dùng để SX H2SO4, tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy,… -Dùng làm chất diệt nấm. III. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào? 1.Trong phòng thí nghiệm: Cho muối Sunfat tác dụng với a xít Na2SO3 +H2SO4-----Na2SO4 + SO2+ H2O 2.Trong công nghiệp: -Đốt lưu huýnh ngoài không khí: S + O2----- SO2 -Đốt quặng pirit(FeS2) thu được SO2: 4FeS2+11O2----2Fe2O3+8SO2 4. Củng cố: Tiết 1: Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau: Ca CaO CaCO3 CaSo4 Tiết 2.Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau: CaSo3 S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 NaSO3 Hướng dẫn về nhà: Tiết 1 Bài 3 ( Hướng dẫn) Đặt X (gam) là khối lượng của CuO, khối lượng của Fe2O3 ( 20-x) gam Tìm số mol nCuO, nFeO, nHCl -Giải hệ phương trình để tìm x Tiết 2: Bài 6(hướng dẫn) -Viết PTHH -Tìm số mol các chất đã dùng, dựa vào công thức: V n = 22,4 n=CM.V -Chọn số mol của một trong 2 chất làm chuẩn để tìm chất cho dư.từ đó tính lượng chất cho vừa đủ. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: TIÊT 5. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết được tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2.Kĩ năng: -HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích cho một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. -HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: -Phương pháp: thí nghiệm thực hành, quan sat, vấn đáp. -Đồ dùng:Chuẩn bị cho mỗi tổ +dụng cụ:ống hút, kẹp gỗ, ống nghiêm. +hoá chất:quỳ tím, nhôm, axit sunfuric(loãng), Cu(OH)2, Fe2O3 2.Học sinh: Đọc trước nội dung ở nhà. III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2.Kiểm tra bài cũ: BT 2,3,4,5(SGK) 3.Bài mới Vào bài:Các axit khác nhau có một số tính chất hoá học giống nhau đó là những tính chất nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nội dung kiến thức *Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hoá học của axit. -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ 1 giọt dung dịch HCl lên mẩu giấy quỳ tím. +Em có nhận xét gì về màu của giấy quỳ trước và sau khi phản ứng? +Từ đó rút ra nhận xét chung? -GV:quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit. -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:cho mẩu Al vào đáy ống nghiêm, thêm vào ống 1-2ml dung dịch (dd HCl hoặc H2SO4) +Nêu hiện tượng quan sát được? +Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH +Hãy lấy 1 ví dụ khác có tính chất tương tự? +Em có nhận xét gì về tính chất của axit tác dụng với kim loại? -GV củng cố. -GV lưu ý về tính chất của H2SO4(đặc) và HNO3(đặc) -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào đáy ống nghiệm Cu(OH)2, thêm 1-2 ml dung dịch H2SO4 sau đó lắc nhẹ. +Nêu hiện tượng quan sát được? +Giải thích hiện tượng trênvà rút ra kết luận. -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho vào đáy ống nghiệm một ít oxit bazơ(Fe2O3) thêm 1-2 ml dung dịch HCl lắc nhẹ. +Hiện tượng quan sát được? +Hãy giải thích hiện tượng và rút ra kết luận. -GV giới thiệu tính chất thứ 5 cho HS nhưng không nêu thí nghiệm và PTHH vì sẽ học ở bài sau(bài 9) *Hoạt động 2:Dựa vào tính chất hoá học của axit để phân loại axit +Dựa vào tính chất hoá học của axit hãy thử phân loại axit? Dựa vào đâu ta có sự phân loại đó? *Hoạt động nhóm -Các nhóm HS làm thi nghiệm,ghi lại kết quả quan sát được, thảo luận nhóm để rút ra nhận xét. -Giấy quỳ chuyển màu đỏ. -1 HS rut ra nhận xét -HS ghi nhận. -HS thực hiện thí nghiệm, ghi hiện tượng quan sát được và rut ra nhận xét. -có khí thoát ra, kim loại bị hoà tan. -1 HS trả lời. -1 HS lấy ví dụ -1HS rut ra nhận xét -HS ghi nhận -HS làm thí nghiệmtheo nhóm, ghi hiện tượng quan sát được và rut ra nhận xét. -Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam -1 HS trả lời. -HS làm thí nghiệm theo nhómvà ghi lại hiện tượng xảy ra. thảo luận nhómđể giải thich hiện tưọngvà đưa ra kết luận. -Fe2O3 bị hoà tan tạo thành dung dịch có màu vàng nâu. -1HS trả lời. -HS ghi nhận. *Hoạt động cá nhân -HS trả lời câu hỏi có thể dựa vào phần em có biết. I.Tính chất hoá học 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: *Kết luận:Dung dich axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ(dùng để nhận biết dung dich axit) 2.Axit tác dụng với kim loại: -Hiện tợng :Kim loại bị hoà tan đồng thời có bọt khí không màu bay ra. -Nhận xét:Phản ứng sinh ra muối và khí hiđro Al + 6HCl----2AlCl3+3H2 Mg+H2SO4---MgSO4+H2 *Kết luận:Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng ra khi hiđro 3.Tác dụng với bazơ: -Hiện tượng:Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam -Nhận xét:Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 sinh ra dung dịch muối đồng sufat màu xanh lam. PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2---- CuSO4 + 2H2O *Kết luận:Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước(phản ứng trung hoà) 4.Axit tác dụng với oxit bazơ -Hiện tượng :Fe2O3 bị hoà tan tạo thànhdung dich có màu vàng nâu. -Nhận xét:Fe2O3 tác dụng với axit sinh ra muối sắt (III) có màu vàng nâu. PTHH: Fe2O3 + 6HCl ----2FeCl3 + 3H2O *Kết luận:axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. 5.Axit tác dụng với muối (X.bài 9) II.Axit mạnh và axit yếu Axitmạnh:HCl,HNO3,H2SO4… -Axit yếu:H2S, H2CO3,… 4.Củng cố:HS làm bài tập 1 5.Hướng dẫn về nhà:-Làm bài tập 2,3,4,SGK. 3.1…3.4(SBT) -Đọc phần em có biết. -Chuẩn bị bài 4”một số oxit quan trọng” IV.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:22/9/2006 Ngày giảng: Tiết 1: 9A: 9B: Tiết 2: 9A: 9B: TIẾT 6+7. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG :I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -HS đựoc tính chất hoá học của axit clohiđric, axit sunfuric loãng. Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit.Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. -H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng:Tính oxi hoá(tác dụng với kim loại kém hoạt động), tính háo nước.Dẫn ra những PTHH cho những tính chất này. -Những ứng dụng quan trọngcủa các axit này trong sản xuất, trong đời sống. 2.Kĩ năng: -Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng hoá học xảy ra trong các công đoạn -Vận dụng những tính chất của axit HCl,H2SO4 trong việc giải các bài tập định lượng và định tính. 3.Giáo dục:Biết tính chất biết sử dụng các sản phẩm được điều chế từ axit.Biết sử dụng axit một cách an toàn. II.Chẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: -Phương pháp:Thí nghiệm thực hành, quan sát, phân tích -Đồ dùng: đ H2SO4 loãng, đ HCl, H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4, ddBaCl2 Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. 2.Học sinh: III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2.Kiểm tra bài cũ: BT 2,3(SGK) 3.Bài mới: Vào bài:Axit clohiđric có tính chất của một axit không?nó có những ứng dụng quan trọng nào. Axit sufuric đặc và loãng có những tính chất nào? Vai trò quan trọng của nó là gì? Hoạt động của GV Hoạt động có HS Nội dung Tiết 1: *Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của HCl. GV: Dung dịch khí hiđro clorua trong nước gọi là axit clohiđric.Dung dịch axit clohiđic đậm đặc là dung dịchbão hoà hiđroclorua, có nồng độ khoảng 37%. +Nhắc lại tính chất hoá học của axit? +Axit clohiđic thuộc loại hợp chất hữu cơ nào? Hãy dự đoán tính chất hoá học của HCl? -GV yêu cầu 2 HS lên bảng lấy ví dụ cho một tính chất -GV nhận xét và củng cố. +Axit clohiđric có những ứng dụng gì? -GV cho HS quan sát H2SO4 và trả lời câu hỏi: +Nêu những tính chất vật lí của H2SO4? +Muốn pha loãng axit sunfuric ta phải làm thế nào?giải thích cách làm đó. *Hoạt động 2:Tìm hiểutính chất hoá học của axit sunfuric loãng. -GV thông báo:Tương tự như axit clohiđric, axit sunfuric loãng cũng mang đầy đủ tính chất hoá học của một axit. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm lấy một ví dụ để minh hoạ cho mỗi tính chất -GV nhận xét, củng cố. TIẾT 2: *Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hoá học riêng của axit sufuric đặc. -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm H2SO4 loãng và H2SO4 đặc tác dụng với đồng. -Gv đến từng nhóm giúp đỡ. -Gọi 1nhóm H

File đính kèm:

  • dochoc ki 1.doc