Về kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa tổng và hiệu của hai vectơ; các tính chất của phép cộng vectơ
+ Quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ; quy tắc hình bình hành.
+ Các hệ thức vectơ: trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ HS vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập cụ thể.
3. Về tư duy và thái độ:
+ Học sinh (HS) tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Tổng và hiệu hai véc tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy:
Lớp:
Tiết: 02
TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉC TƠ
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp học sinh
1.Về kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa tổng và hiệu của hai vectơ; các tính chất của phép cộng vectơ
+ Quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ; quy tắc hình bình hành.
+ Các hệ thức vectơ: trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ HS vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập cụ thể.
3. Về tư duy và thái độ:
+ Học sinh (HS) tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động, computer, projector.
2. Chuẩn bị của trò: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các khái niệm: vectơ, giá của vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, vectơ-không.
3. Bài mới:
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên hình vẽ, hãy chỉ rõ:
a) Các vectơ cùng phương b) Các vectơ cùng hướng
c) Các vectơ ngược hướng d) Các vectơ bằng nhau.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV:Nêu bài tập, gọi học sinh đứng lên làm tại chỗ.
HS: Nhận bài tập, vẽ hình, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Bài 2: Chứng minh rằng: nếu thì.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Nêu bài tập, gợi ý học sinh phân tích:
HS: Nhận bài tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên giải bài tập.
Ta có:
.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, gọi O là trung điểm của đoạn IJ. Chứng minh rằng: .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Nêu bài tập, gợi ý học sinh phân tích áp dụng quy tắc cộng, tính chất véc tơ đối.
HS: Nhận bài tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên giải bài tập.
=
=
=
Bài 4: Cho tam giác ABC; gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Nêu bài tập, gợi ý học sinh phân tích áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất véc tơ đối.
HS: Nhận bài tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên giải bài tập.
Ta có:
=
=
=
4. Củng cố toàn bài:
+ Nêu quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ vectơ; quy tắc hình bình hành
+ Các hệ thức vectơ: trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
5. Dặn dò : Ôn tập lại lí thuyết và tham khảo thêm các bài tập ở các tài liệu khác.
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- chu de 2 - tong va hieu hai vector.doc