Bài giảng Tiết 20 - 21: Đại cương về phương trình

A-Mục tiêu

1.Kiến thức

-Hiểu được KN phương trình, nghiệm của phương trình

-nắm được định nghĩa hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả. Các phép biến đổi tương đương phương trình.

2.Kĩ năng

-Nhận biết nghiệm của phương trình , hai phương trình tương đương

-xác định được ĐK của phương trình , một số phép biến đổi tương đương phương trình

3.Thái độ, tư tưởng: tự giác tích cực

 

doc28 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 20 - 21: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm: Tiết 20-21: Đại cương về phương trình A-Mục tiêu 1.Kiến thức -Hiểu được KN phương trình, nghiệm của phương trình -nắm được định nghĩa hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả. Các phép biến đổi tương đương phương trình. 2.Kĩ năng -Nhận biết nghiệm của phương trình , hai phương trình tương đương -xác định được ĐK của phương trình , một số phép biến đổi tương đương phương trình 3.Thái độ, tư tưởng: tự giác tích cực B-Chuẩn bị 1.Giáo viên -Giáo án, phương tiện dạy học 2.Học sinh: -Kiến thức đã biết về phương trình ,mệnh đề.. -đồ dùng học tập Tiết 20 C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Giáo viên cho ví dụ về mệnh đề chứa biến x : “x R: 2x-1=x+3”. ?> cho giá trị của x để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. -> thông báo về phương trình 2x-1=x+3 và việc tìm nghiệm của phương trình trên. ?>nêu định nghĩa phương trình f(x)=g(x). ?>nêu định nghĩa nghiệm của phương trình . ?>cho phương trình -VT có nghĩa khi nào -VP có nghĩa khi nào ?>muốn cả phương trình có nghĩa thì x thoả mãn đk nào Học sinh lên bảng làm. lớp nhận xét. ?> cho biết một nghiệm cua phương trình trên. Ví dụ 4: -Giáo viên cho lời giải sai khi không xét trường hợp a=0, y/c học sinh nhận xét. Hd lên bảng làm. ?> có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình (x-1)(x+1)=0 và x2-1=0. Ta nói 2 phương trình trên tương đương. ?> cho biết kn 2 phương trình được gọi là tương đương. ?>Tìm sai lầm trong lời giải sau: x=1 Chương III-phương trình-hệ phương trình Đ1: đại cương về phương trình I-Khái niệm phương trình 1.Phương trình một ẩn *KN: phương trình (ẩn x) là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x) (1). *Nếu có số x0 R sao cho f(x0) =g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1). *chú ý: nhiều trường hợp ta không viết được chính xác nghiệm mà chỉ viết gần đúng. 2.Điều kiện của phương trình ví dụ 1: Tìm điều kiện của phương trình đk của phương trình là: *Khi giải phương trình ta lưu ý tới đk của ẩn x để f(x) và g(x) có nghĩa. Ta nói đó là đk xác định của phương trình Ví dụ 2: Tìm đk của phương trình a) b) 3.Phương trình nhiều ẩn Ví dụ 3: phương trình 3x+2y-1=0 là phương trình hai ẩn x và y. 4.Phương trình chứa tham số Ví dụ 4: Giải phương trình (m+1)x-3=0 II-Phương trình tương đương-phương trình hệ quả. 1.phương trình tương đương *KN: *Kí hiệu: Ví dụ : x2-1 (x+1)(x-1). 2.Phép biến đổi tương đương Định lí: Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi đk của nó thì ta được một phương trình mới tương đương Cộng (trừ) hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức; Nhân( chia) hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. Bình phương hai vế của một phương trình mà hai vế đều dương 4.Củng cố: năm được KN phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả. Các phép biến đổi tương đương một phương trình. 5.Bài tập: Sgk D-Rút kinh nghiệm: Ngày : Tiết 21: Đại cương về phương trình C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>nhận xét về cách giải phương trình sau x+1= (1) (x+1)2=x+3 x2+x-2=0 (2) Giáo viên thông báo phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1) Học sinh đứng tại chỗ trả lời Sai lầm: trừ hai vế với một biểu thức làm mở rộng đk của phương trình Cần phải sửa lại như sau: đk: x1 Thử lại thấy x=1 không thoả mãn đk vậy phương trình vô nghiệm ?> yc học sinh cho biết đk của phương trình Học sinh lên bảng làm Phân tích thấy rõ phương trình có tương đương hay không sau phép quy đồng bỏ mẫu Học sinh lên bảng làm. Đ1: đại cương về phương trình II-phương trình tương đương-phương trình hệ quả 2.Phương trình hệ quả *Khái niệm: Nếu mọi nghiệm của PT1 đều là nghiệm của PT2 thì PT2 được gọi là hệ quả của PT1 Ví dụ phương trình x2+x-2=0 là hệ quả của phương trình x+1= *Một số phép biến đổi thường dẫn đến phương trình hệ quả -Bình phương hai vế( làm mở rộng đk của phương trình) -cộng( trừ) hai vế với cùng một số hoặc biểu thức làm thay đổi đk của phương trình ( phép chuyên vế đổi dấu) -Nhân(chia) hai vế với cùng một số hoặc biểu thức làm mở rộng đk của phương trình( phép quy đồng bỉ mẫu) *kí hiệu: PT1 PT2 Ví dụ : tìm sai lầm trong lời giải sau vậy nghiệm của phương trình là x=1 ví dụ : giải phương trình Ví dụ : giải các phương trình sau 1) 2) 4.Củng cố: nắm được các phép biến đổi tương đương và các phép biến đổi hệ quả thường dùng 5.Bài tập: Giải các phương trình sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) BT Sgk D-Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Tiết 22-23: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: nắm được cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai, định lý viet 2.Kĩ năng: Giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; giải và biện luận phương trình bậc nhất bậc hai; 3.Tư tưởng thái độ: tự giác tích cực B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo ná, phương tiện dạy học 2.Học sinh: sgk, kiến thức, đồ dùng học tập Tiết 22: C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: giải và biện luận phương trình m2x2+m(1-2x2)+1-3x2=0. 3.bài mới: Phương pháp Nội dung ?>nêu cách giải và biện luận phương trình bậc nhất y=ax+b Học sinh đứng tại chỗ trả lời Ví dụ 1: Biến đổi phương trình x(m-2)=5m-3 xét m=2 và m2 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét ?>nêu các trường hợp xảy ra khi giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 Học sinh trả lời :xét các th a=0 và a0 Với a0 xét biệt thức Ycầu học sinh lên bảng viết sơ đồ giải và biện luận phương trình bậc hai c) ví dụ 2: +với m=1, phương trình có nghiệm x=3/2 +với m1 ’=1-3(m-1)=4-3m Nếu m>4/3 thì phương trình vô nghiệm Nếu m=4/3 thì phương trình có nghiệm kép Nếu m<4/3 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt +kết luận. ?>học sinh nêu lại định lý viet đã học Giáo viên nhắc lại. Ví dụ 3: phương trình có hai nghiệm dương khi học sinh tiến hành giải hệ này Ví dụ 4: Cho biết phương trình nào có hai nghiệm thoả mãn đk trên. Đ2: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai I) Ôn tập về phương trình bậc nhất bậc hai 1) Phương trình bậc nhất một ẩn số a) Đn: ax+b=0 ( x là ẩn số, a khác 0) b) Giải và biện luận Nếu a phương trình có nghiệm duy nhất: x= -b/a Nếu a=0 nếu b=0 : mọi x là nghiệm nếu b : phương trình vô nghiệm Ví dụ 1: Gải và biện luận phương trình: m(x-5) =2x-3 2) Phương trình bậc hai một ẩn a) Đn: ax2+bx+c=0( x là ẩn số, a khác 0) b) Giải và biện luận nếu a=0: bx+c=0 nếu a phương trình vô nghiệm phương trình có nghiệm kép x1 =x2 =-b/2a phương trình có hai nghiệm phân biệt Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau (m-1)x2 – 2x+ 3 =0 3) Hệ thức viét và ứng dụng a) hệ thức viét phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm x1, x2 thì x1+x2 =-b/a, x1 .x2 =c/a b) ứng dụng: + Nhẩm nghiệm + Tìm hai số biết tổng và tích +Phân tích thành nhân tử + Xét dáu các nghiệm ví dụ 3: với giá trị nào thì phương trình có hai nghiệm dương mx2 –2mx +1=0 c)Định lý Viet đảo. ví dụ 4: Tìm hai số biết tổng bằng 16 và tích bằng 63. 4.Củng cố Nắm được cấu trúc giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai định lý viet và các ứng dụng 5.Bài tập: -đọc trước phần II-sgk -Bài tập 1,2,3,4 sgk. D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 23: phương trình quy về bậc nhất bậc hai C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Giải và biện luận phương trình mx2+2x+1=0 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối. Chú ý: Học sinh cho biết phương hướng giải phương trình này Giáo viên +học sinh làm theo 2 cách Bằng đn phá dấu ttđ ở vế trái ?>hãy xem xét dấu của hai vế, và cho biết muốn bình phương hai vế thì dùng dấu hay . Học sinh lên bảng làm theo 2 cách, lớp nhận xét đsố x=5;x=-1/5. Ví dụ 3 1) Giáo viên +Học sinh làm. Chú ý đến hằng đẳng thức A2-B2. 2) học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét đsố: x=1;-6 1, -3, 2+, 2-. Thử lại x=-3 loại Đ2: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai II-phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 1: Giải phương trình (1) Cách 1: (phá dấu trị tuyệt đối bằng ĐN) *Nếu x3 (1) x-3=2x+1 x=-4( loại) *nếu x<3 (1) -x+3=2x+1 x=2/3(nhận) vậy nghiệm của phương trình (1) là x=2/3 cách 2: (khử dấu ttđ bằng pp bình phương hai vế) (1)(x-3)2=(2x+1)2 3x2+10x-8=0 Thử lại nghiệm ta thấy x=2/3 là nghiệm của phương trình vậy nghiệm của phương trình là x=2/3. Ví dụ 2:Giải phương trình (2) Ví dụ 3:Giải phương trình sau 1) 2) 3) 4.Củng cố: nắm được phương pháp giải phương trình có chứa dấu trị tuyệt đối 5.Bài tâp: *Bài 6 Sgk *Bài tập thêm: giải các phương trình sau D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 24-25: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn A-Mục tiêu 1.Kiến thức: phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc nhất 3 ẩn 2.Kĩ năng: giải hệ phương trình , biết dùng máy tính để giải hệ phương trình 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận, chính xác B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, sgk, máy tính 2.Học sinh: kiên thức, sgk, vở, máy tính cẩm tay.. Tiết 24 C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn. Học sinh trả lời ?>phương trình bên có bao nhiêu nghiệm, đặc điểm các nghiệm của nó là gì ?>khi nào thì cặp số (x0,y0) là nghiệm của hệ trên ?> cho biết các cách giải của hệ trên ?>nên giải hệ a) b)theo pp nào Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét 1)học sinh đứng tại chỗ cho biết hướng làm. *gợi ý:thế x theo y ở phương trình trên và thay vào phương trình dưới 2) học sinh lên bảng làm đsố: 1) (x=-8,y=-10);(x=10,y=8) 2) (x=1,y=2);(x=3,y=1) 3)(x=1,y=-1); (x=-2/5,y=9/5) 4) (x=4,y=5); (x=-1/2,y=1/2) Đ3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn I-Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1.Phương trình bậc nhất 2 ẩn(x,y) Là phương trình dạng ax+by=c (1) (a,b,c là các hệ số không đồng thời bằng 0) Ví dụ 1: cho biết một số nghiệm của phương trình 3x-2y=7 *chú ý: phương trình bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng 2.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Dạng (*) Ví dụ 2:Giải hệ a) b) 2.Hệ phương trình có bậc nhất và bậc 2 Ví dụ :Giải hệ phương trình 1) 2) 3) 4) 4) 4.Củng cố Thành thạo giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc hai hai ẩn bằng phương pháp thế 5.Bài tâp: Sgk D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 25 C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Giáo viên giới thiệu định thức =ad-bc( đường chéo chính trừ đường chéo phụ). Ví dụ 1: 1) học sinh đứng tại chỗ tính D,Dx,Dy và cho biết số nghiệm của hệ Học sinh lên bảng làm ý 2. Lớp nhận xét Ví dụ 2: 1) ?>Tính Dx,Dy,D. D=m2-1; Dx=m2+m-2=(m-1)(m+2) Dy=m-1 ?>cho biết các trường hợp xảy ra của D *TH: D=0 m=1;m=-1 -Nếu m=1 thì nghiệm của hệ như thế nào -Nếu m=-1 thì nghiệm của hệ như thế nào *TH : D0 Hệ có nghiệm duy nhất 2)học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét Đ3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn II-Giải và biện luận phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp định thức Cho hệ đặt D=; Dx=;Dy= Khi đó +) D0 hệ có nghiệm duy nhất +)Nếu D=Dx=Dy=0 thì hệ vô số nghiệm +)Nếu D=0, Dx0( hoặc Dy0) thì hệ vô nghiệm. Ví dụ 1: Giải hệ sau bằng định thức 1) 2) 1)Ta có Ta có D=;Dx= Dy= Dó đó hệ có nghiêm Ví dụ 2: Giải và biện luận hệ phương trình 1) 2) 4.Củng cố: biết dùng định thức để giải hệ phương trình , biện luận được hệ phương trình 5.bài tập: Giải và biện luận các hệ sau (1) (4) (2) (5) (3) (6) . D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 26 C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: giải hệ đsố: (1,3);(-1,1) 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>dựa vào kn phương trình bậc nhất 2 ẩn, nêu kn phương trình bậc nhất 3 ẩn ?>khi nào thì (x0,y0,z0) là một nghiệm của phương trình Ví dụ 1: y/c học sinh cho kết quả khi lấy phương trình(1) – phương trình (2) ?>cho biết kết quả khi lấy 2 nhân cới pt1 rồi cộng với pt2 Giáo viên đưa ra hệ mới ?>cho biết y và z đã tìm được từ hệ này chưa Học sinh lên bảng làm ý b, lớp nxét Ví dụ 2: Từ phương trình (3) hãy rút z biểu diễn qua x và y Thay vào phương trình 1 và phương trình 2 để được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn Cho biết kết quả Học sinh lên bảng làm Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra nghiệm của các phương trình đã giải trong các ví dụ trên Đ3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn IIi-Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 1.KN phương trình bậc nhất 3 ẩn (sgk) 2.Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn Dạng: 3.Phương pháp giải *PP cộng đại số Ví dụ 1:Giải hệ a) b) a) hệ *Phương pháp thế Ví dụ 2:Giải hệ a) b) *Dùng máy tính bỏ túi 4.Củng cố Thành thạo giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn 5.Bài tập: sgk Giải hệ: a) b) D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 27: ôn tập chương III A) Mục tiêu Qua bài học HS cần nắm được: 1) Về kiến thức: - HS hệ thống được các nội dung trọng tâm của chương III: phương trình, điều kiện phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, các phép biến đổi tương đương, hệ quả -Các phương pháp giải các phương trình bậc nhất bậc hai, phương trình qui về bậc nhất bậc hai, các hệ phương trình 2) Về kĩ năng: -Thành thạo các bước giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình -úng dụng hệ thức viét để nhẩm nghiệm,tìm hai số khi biết tổng và tích -giải và biện luận các phương trình có tham số 3) Về tư duy , thái độ -Hiểu được các phếp biến đổi để có thể giải được các phương trình bậc hai đơn giản B) Chuẩn bị phương tiện dạy học Chuẩn bị phiếu học tập, bài dạy, trên máy chiếu, một số câu hỏi TNKQ Cơ bản dùng phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động học tập, đan xen hoạt động nhóm. C)Tiến trình bài học và các hoạt động 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung HĐ1: Gọi HS nêu các nội dung chính của chương III? - nghe hiểu và bổ sung H:các kỹ năng cơ bản để giải phương trình là gì? GV bổ sung , chỉnh sửa nghe hiểu H: Điều kiện của phương trình? H: sử dụng các phép biến đổi nào? HS lên bảng trình bày lời giải - Hs theo dõi lời giải GV hướng dẩn và liểm tra kết quả làm bài tập về nhà HS tìm hiểu các câu hỏi và phương án trả lời GV hướng dẫn cho HS cách làm các bài tập TNKQ A) các nội dung trọng tâm 1) Phương trình, điều kiện phương trình 2) Phương trình tương đương , phương trình hệ quả 3)Phương trình ax+b=0 a)giải và biện luận b)tìm điều kiện để phương trình +có nghiệm +vô nghiệm +có vô số nghiệm 4) Phương trình ax2+bx+c=0. a) Giải và biện luận b) Hệ thức viét và ứng dụng c) Tìm đk để phương trình có nghiệm, có 1 nghiệm, có hai nghiệm, 5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức 6) hệ phương trình bậc nhất, hai ẩn , ba ẩn Loại 1: giải các phương trình Bài tập 3: c) ĐS: x= d) Vo nghiệm Bài tập 4: a) ĐS vô nghiệm c) ĐS: x= bài tập 11: a) ĐS:vô nghiệm b) ĐS: x= -1, x= Câu1: Điều kiện của phương trình x+2- là a) x>-2 và x b) x>-2 và x<4/3 c) x>-2, x và x d) x và x Câu 2: tập nghiệm của phương trình Trong trường hợp m khác 0 là: a) b) R\ c) d) R Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình là 3x-5y=2 4x+2y=7 a) ( ; ) b) ( ; ) c) ( ; ) d) ( ; ) 4.Củng cố: nắm được toàn bộ các kiến thức của chương: phương trình quy về bậc nhất bậc hai, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa dấu căn, hệ phương trình hai ẩn ba ẩn 5.Bài tập: sgk-70-71 D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 28: ôn tập chương III C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>KN đk của phương trình ?>nhắc lại các phép biến đồi tương đương thường gặp của phương trình; các phép biến đổi hệ quả phương trình Học sinh đứng tại chỗ vấn đáp. Bài 1 Học sinh chép đề và suy nghĩ 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm và nhận xét *Gợi ý: xét hệ số a=0 và hệ số a0 1)phương trình có nghiệm duy nhất khi m1 Phương trình vô nghiệm khi m=-1 Phương trình có vô số nghiệm khi m=1 2)đưa về phương trình x(2m-3)=4m+5 Bài 2 Học sinh lên bảng làm 1)-học sinh có thể chia trường hợp , hoặc có thể bình phương hai vế với đk vế pahỉ không âm. đsố : x=-3;x=24/5 2) Giải hệ đsố: x=3;x=21/8 6) P.t đsố: x=3 7) p.t -x2-3x+10= đặt ẩn phụ t=( t0). Bài 3: 1)đặt u=1/x, v=1/y đưa hệ về dạng 2)đặt đưa hệ về dạng Luyện tập Bài 1: Giải và biện luận phương trình (m2-1)x+2m-3+m2=0 2mx-3m=3x+m+5 Bài 2: Giải các phương trình 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Bài 3: 1) 2) 4.Củng cố : các kiến thức cần nắm chắc: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa dấu căn thức, giải hệ hai ẩn , ba ẩn bậc nhất. 5.Bài tập: sbt D-Rút kinh nghiệm: Tiết 29: kiểm tra 45 phút chương 3 đề kiểm tra 45 phút- đại số 10 chương 3 đề số I Giải các phương trình sau 1) 2) 3) 4) 5) đề kiểm tra 45 phút- đại số 10 chương 3 đề số II Giải các phương trình sau 1) 2) 3) 4) 5) Đáp án và thang điểm: Ngày: Tiết 30: ôn tập học kì I A-Mục tiêu Phần đại số: -hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai: xét tính chẵn lẻ của hàm số; tìm hàm số bậc nhất, tìm hàm số bậc hai;xét sự biến thiên và vẽ đồ thị; tương giao của đồ thị các hàm số -phương trình: phương trình quy về bậc 1, bậc 2; phương trình chứa căn, phương trình chứa trị tuyệt đối, định lý viet Phần hình học -vectơ và các phép toán -phần toạ độ B-chuẩn bị 1.Giáo viên: chuẩn bị hệ thống bài tập 2.Học sinh: ôn tập lại toàn bộ kiến thức của học kì 1 C-Tiến trình lên lớp Tiết 32 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong quá trình chữa bài tập 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Bài 1: hs lên bảng làm; lớp nhận xét Bài 2: Nhắc lại định lí viet Cho biết đk có nghiệm của pt Hs lên bảng làm, lớp nhận xét Bài 3: hs lên bảng làm. lớp nhận xét Bài 1: Tìm tập xác đinh của các hàm số sau a/y = - b/ y = Bài 2 Cho phương trình : (1) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm sao cho: a) b) Bài 3: giải các phương trình a). b) c) d) Bài 4 a) b) c) 4.Củng cố 5.Bài tập Bài 1: giải các phương trình 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Bài 2:xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau a)y = x(|x| - 1) b) y = c) y = Bài 3: vẽ đồ thị các parabol sau 1)y=x2-2x-3 2)y=-2x2-4x Bài 4: 1)Tìm hàm số bậc hai y=x2+bx+c biết đồ thị của nó đi qua A(1;-2) và B(-2;0) 2) Tìm parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị nhận đường thẳng x=-2 làm trục đối xứng; và đồ thị đi qua A(-1;1). 3)Xác định hàm số bậc hai y = x2 + bx + c, biết đồ thị hàm số của nó: Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 0). D-Rút kinh nghiệm: Tiết 31: ôn tập học kì I C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Bài 5:Cho hình vuông ABCD cạnh a; tâm O ; E là trung điểm của AD; M là điểm tuỳ ý Cm a) b) c) d) e) f) g)Tính Bài 14: Cho hình bình hành ABCD có Ab = 2, AD = 5, góc BAD = 600. 1, Tính , , Bài 15: Cho 3 điểm . CMR: A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trung điểm của các cạnh, trọng tâm G của DABC. Tìm toạ độ điểm D sao cho là hình bình hành. Tìm KẻOx sao cho AB//CK. Tính chu vi của DABC. Tìm toạ độ trực tâm H của DABC. Tìm MẻOx sao cho DMBC cân tại M. Tìm NẻOy sao cho DABN vuông tại A. Bài 16: Cho tam giác ABC, A(1;3), B(-2;0), C(4;1) a)Cm tam giác ABC có góc tù b)Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC c)E là chân đường cao hạ từ A, tìm toạ độ E d)ABCD là hình bình hành; tìm tọa độ D e)Tính diện tích hình bình hành ABCD f)I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC; tìm toạ độ I. Bài 17: Cho DABC biết . CMR: DABC vuông cân tại A. Tính chu vi và diện tích DABC. Bài 1: Cho DABC, trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là điểm tùy ý. + + = + + = + + Bài 2: Cho tam giác ABC; M, N, P là các điểm thoả mãn 1)Chứng minh 2)cm : 3)CM: 4)chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm Bài 6: Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A; cmr: Bài7:Cho tam giác ABC; I thảo mãn ; G là trung điểm của AI, cm: Bài 8:Cho I thoả mãn ; G thoả mãn: A là trung điểm của IG, cm: Bài 9: Cho tam giác ABC; trọng tâm G; H là đối xứng của G qua B; cm: Bài 10: Cho tam giác ABC; M thoả mãn : ; H thảo mãn: Cm: Bài 11: Cho ngũ giác ABCDE; M,N,P,Q,R là trung điểm của AB,BC,CD,DE,EA; cm hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm. Bài 12: Cho tam giác ABC; trọng tâm G; H dxứng với B qua G a)cm: b) c) Gọi M là trung điểm của BC, cm: Bài 18: Cho DABC biết . Tính ; ; . Tính góc B của của DABC. Bài 19Cho A(5; 4), B(3; -2) Tìm MẻOx sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm NẻOx sao cho NA+NB đạt giá trị nhỏ nhất. 4.Củng cố 5.Bài tập Hạn nộp bài: tiết hình tuần sau D-Rút kinh nghiệm Ngày: Tiết 32: Kiểm tra học kì I Thi theo đề chung của sở A.Phần chung(7đ) Bài 1:Cho hàm số y= 1)Tìm tập xác định của hàm số 2)Tính y(2) và y(3/2) Bài 2 (3đ) 1.Cho phương trình x2+(2m-3)x-2m=0; m là tham số a)Giải phương trình khi m=2 b)Tìm m để phương trình có nghiệm 2.Giải phương trình Bài 3(3đ) 1.Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1;1), B(1;3), C(1;-1). Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A 2.Cho =1350. Hãy tính sin và cos 3.Tính tổng S=( với A,B,C là ba góc của một tam giác bất kì) B-Phần riêng (3đ) Bài 4a( dành cho học sinh học chương trình chuẩn) Cho hàm số y=-x2+3x-2 1)khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số 2)Tìm những giá trị của k để đường thẳng y=kx+1-k cắt (P) tại 2 điểm phân biệt 2.Giải hệ phương trình Bài 4b( Dành cho học sinh theo chương trình nâng cao) 1.Tìm những giá trị củak để phương trình (k+2)x2-2kx-k=0 có 2 nghiệm mà sắp xếp trên trục số chúng đối xứng nhau qua đường thẳng x=1 2.Cho hệ phương trình ( m là tham số) a)Giải hệ khi m=2; b)Tìm những giá trị của m để hệ có nghiệm Ngày Tiết 35+36: Bất đẳng thức Tiết 35: A. Mục tiêu - Về kiến thức: . Hiểu được khái niệm về bất đẳng thức . Nắm được các tính chất của bất đẳng thức . Nắm được bất đẳng thức Cô si. . Nắm được một số bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. - Về kỹ năng: . Vận dụng được các tính chất để chứng minh một số bất đẳng thức. . Vận dụng được bất đẳng thức Cô si để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm GTNN, GTLN của một biểu thức. . Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. - Về tư duy: . Hiểu được các bước chứng minh một bất đẳng thức. . Hiểu được ý nghĩa của ứng dụng bất đẳng thức Cô si và hệ quả vào hình học cũng như thực tế. - Về thái độ: HS học tập với tinh thần sáng tạo, tích cực, cẩn thận. B. Chuẩn bị - Thầy: Cần chuẩn bị giáo án chu đáo, cụ thể - Trò: Đ ã được học các tính chất cơ bản ở lớp dưới C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Cho các mệnh đề: 3,25 -4 ; - < 3. yêu cầu HS xác định tính đúng, sai của các mệnh đề. Từ đó dẫn dắt HS đi đến định nghĩa của bất đẳng thức. - HS nghe hiểu vấn đề và có nhiệm vụ giải quyết vấn đề - Lớp nhận xét, chỉnh sửa - HS tiếp nhận định nghĩa về bất đẳng thức- GV phát biểu định nghĩa bất đẳng thức như SGK - Cần lưu ý cho HS: + Bất đẳng thức là một mệnh đề nên có thể đúng hoặc sai + Việc chứng minh một bất đẳng thức có nghĩa là ta chứng minh nó là một bđt đúng. Hoạt động 2: GV định nghĩa hệ quả, bđt tương đương. Yêu cầu HS đưa ra một số bđt hệ quả đã được học -Tiếp nhận kiến thức - Nghe, hiểu vấn đ ề, đưa ra ví dụ giải quyết vấn đề - Đ ưa ra nhận xét (nếu có) - Lĩnh hội kiến thức Treo bảng phụ như trang 75 sgk, yêu cầu học sinh giải thích bằng lời các tính chất trong bảng phụ GV Nêu lại các tính chất của bất đẳng thức như SGK, HS có nhiệm vụ nghe và tiếp nhận kiến thức *Hướng dẫn học sinh biến đổi thành một hiệu 2 bình phương, ?>cho biết đk để có dấu “=” xảy ra Ví dụ Chú ý xy(x+y)2/4 Ví dụ Chú ý (x+y)24xy CHƯƠNG IV: BấT ĐẳNG THỉC - BấT PHƯƠNG TRìNH Đ1. BấT ĐẳNG THứC I-Ôn tập 1.Kn bất đẳng thức 2. Bất đẳng thức, hệ quả và bất đẳng thức tương đương. *Bất đẳng thức hệ quả Bdt 1 Bđt 2 đúng ta nói BĐT2 là hệ quả của BĐT1 *Bất đẳng thức tương đương Cả hai mệnh đề “BĐT1BĐT2” Và “BDT2”BDT1 đều đúng ta nói bđt1 tương đương với bđt2 Viết bđt 1 bđt 2 3. Tính chất của bất đẳng thức (sgk) 4.Bất đẳng thức côsi Cho a0, b0. Chứng minh bất đẳng thức côsi Dấu “=” xảy ra a=b Ví dụ 1: cho x,y0 và x+y=2 Tìm giá trị lớn nhất của xy Ví dụ : cho x,y0. Và xy=4 Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng x+y. 4.Củng cố: Nắm được các tính chất của bất đẳng thức. Bất đẳng thưc côsi 5.Bài tập: 1,2,3,4 sgk D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 36: bất đẳng thức C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: chứng minh x2+xy+y20 với mọi x,y 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?> Yờu cầu HS nhắc lại định nghĩa giỏ trị tuyệt đối và tớnh giỏ trị tuyệt đối của a = 2, b = -1. Từ đú so sỏnh ùaù với -a, ù aù với a; ùaù - ùbùvới ùa + bù và với ùaù + ùbù. Từ đú

File đính kèm:

  • docchuong3-pT.doc