Mụcđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Hs biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết GPT bằng máy tính bỏ túi.
- Kỹ năng: Biết cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Thái độ: cẩn thận.
26 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 22 - 23 - Tuần 11: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 10
Tiết 22-23 ; Tuần 11 LUYỆN TẬP
I. Mụcđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Hs biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết GPT bằng máy tính bỏ túi.
- Kỹ năng: Biết cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp hỏi đáp và các phương pháp khác
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Kiểm tra lý thuyết hs1 Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu ?
Aùp dụng GPT Bài 1
Hs2 a)
Hs3 b)
GV cho hs nhận xét sau đó GV nhận xét lại
HĐ của GV
HĐ của HV
HĐ1 : GPT 1c)
° Điều kiện ?
° Bình phương 2 vế được gì ? từ đó suy ra kq
HĐ2 : Giải và biện luận pt
a) m(x-2) = 3x+ 1
° Biến đổi tđ về pt ax+b = 0
° Biện luận theo a
HĐ3 : 4a) GPT
2x4 – 7x2 + 5 =0
Hỏi hv trả lời cách giải và sau đó GV đưa ra pp sau :
° Đưa pt về dạng pt bậc 2 vơi ẩn mới và đặtDDDK cho ẩn
° GPT bậc hai với ẩn mơi
° So sánh với ĐK neeus thoả thay ẩn cũ vào để giải từ đó tìm ra kq và trả lời
HĐ5 : Bài tập 5a)
Hướng dẫn hvgiải pt bậc hai bằng máy tính bỏ túi như SGK
HĐ 6 : GPT bt 7a)
GV hỏi HV trình bày cách giải có nhận sét và đưa ra cách giải :
° Bình phương thành PT hệ quả và giải
° Thử lại để chọn nghiệm thích hợp
* Đk x
* PTĩ 3x-5= 9 ĩ x=
Ptĩ (m-3)x = 2m+1
* m3 pt có nghiệm x =
* m=3 pt có dạng 0=7 => pt vô nghiệm
pt ĩ 2t2 – 7t + 5 với t0
ĩ t =1 và t= đều thoả
Vói t =1 thì x = ±1 với t= thì x = ±
PT=> 5x+6 = x2- 12x +36
ĩ x2 -17x +30 = 0
=> x =15 thoả mãn PT đã cho
còn nghiệm kia không thoả mãn.
Vậy PT có 1 nghiệm
IV. Củng cố và dặn dò
* Cho HV tự làm tại lớp bài tập BT 4 b), BT 5c) , BT 7b)
* Dặn dò HV về nhà làm BT còn lại SGK (tr 62, 63)
Tổ trưởng
Ngày..../...../2008
Tiết 24 §3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 12 BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Mục đích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ.
- Kỹ năng: Biết cách cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ. Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyêt trình, kêt hợp thảo lận nhóm và vấn đáp gợi mở.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Giải các phương trình:
a) , b) .
c) , d) .
* Vào bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hv
I. Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn:
Gv nhắc lại khái niệm này cho Hs:
"Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là :
ax + by = c (1)
Trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0."
Hoạt động : Em hãy kiểm tra xem cặp số (1; -2) có phải là một nghiệm của phương trình: 3x - 2y = 7 không? Phương trình đó còn có những nghiệm nào khác nữa không?
Qua hoạt động trên, Gv nhắc lại kiến thức: "Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy."
Hoạt động : Em hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình:
3x - 2y = 6.
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Gv giới thiệu nội dung này cho Hs:
"Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là :
(3)
trong đó x , y là hai ẩn số , các chữ còn lại là hệ số
Nếu cặp số (x0; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai pgương trình của hệ thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (3).
Giải hệ phương trình (3) là tìm tập nghiệm của nó."
Hoạt động :
a) Em hãy nêu các cách giải hệ phương trình:
b) Em hãy dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình:
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:
Gv giới thiệu nội dung này cho Hs:
Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là: ax + by + cz = d.
Trong đó x, y, z là ba ẩn; a, b, c, d là các hệ số và a, b, c không đồng thời bằng 0.
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là :
(4)
Trong đó x, y, z là ba ẩn còn; các chữ còn lại là các hệ số.
Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (4).
Ví dụ : là một nghiệm của hệ
Hệ phương trình (5) có dạng đặc biệt, gọi là hệ phương trình dạng tam giác.
* Gv giải mẫu hệ phương trình (6) (SGK, trang 65) bằng phương pháp Gau_xơ cho Hs quan sát và hình thành cách giải mới này.
Hs quan sát và ghi nhận kiến thức đã biết.
Hs thảo luận nhóm trả lời.
Hs ghi nhận kiến thức này.
Hs giải vào nháp và trả lời.
Hs ghi nhận và nhớ lại kiến thức này.
Hs tự giải vào nháp và trả lời.
ĩĩ
Hs ghi nhận kiến thức này.
Hs quan sát ví dụ và tự kiểm tra nghiệm qua sự hướng dẫn của Gv.
Hs quan sát cách giải và hình thành kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn dò Btvn: Làm các bài tập 1..8. đọc bài đọc thêm “Phương trình căn bậc n”
Tổ trưởng
Ngày...../......./2008
Tiết 25-26 Tuần 13
Ngày soạn :27/10/2008 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Học viên biết giải phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ.
- Kỹ năng: Biết cách và giải được phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ. Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyêt trình, kêt hợp các pp khác , như vấn đáp gợi mở ..
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Tiến trình lên lớp
Oån định tổ chức, KT bài cũ- Kiểm tra sự chuẩn bị của Học viên
- Có mấy cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn
- Trình bày từng cách
B. Tiế hành luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
HĐ1 :1) Giải hệ PT bằng pp cộng đại số
Lời giải tóm tắt.
2) Giải bằng pp dùng định thức
D = ? Dx= ? Dy = ?
Từ đó suy ra nghiệm (x ;y)
HĐ2 : Bằng cách Gv hướng dẫn HV giải các bài tập 2,5 Chú ý bài 2c) nên quy đồng mẫu số rồi giải
HĐ3 : Bài tập 3
HD Gọi giá tiền mỗi quả quýt, mỗi quả cam lần lượt là x, y ( đ/trái) pt1là gì ? pt2 là gì ?
Vậy ta có hệ PT
GV cho HV giải hệ vừa tìm được
Kết quả x =800, y= 1400
Hv nêu cách giải và lên bảng giải
D== 4+3 =7 Dx==2+ 9= 11
Dy= = 6-1=5 => x =; y=
VI Củng cố dặn dò
GV cho HV giải bài tập 4 và giải bằng máy tnhs bỏ túi BT 7
Bài tập về nhà bài tận còn lại SGK
Tiết 27 : Tuần14. ÔN TẬP CHƯƠNG III
ngày soạn:30/10/2008
I. Mục tiêu
- Kiến thức
+ Phương trình và điều kiện của phương trình.
+ Khái niệm phương trình tương đuơng và phương trình hệ quả.
+ Phương trình dạng ax + b = 0.
+ Phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
+ Định lý Viet.
- Kỹ năng:
+ Biết giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và phương trình quy về dạng đó.
+ Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Biết giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp Gau_xơ.
+ Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Biết cách giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
+ Biết sử dụng định lý Viet trong việc đoán nhận nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan (chẳng hạn, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng của các nghiệm của phương trình bậc hai)
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp các pp khác vấn đáp tìm tòi , hoặc gợi mở
- Phương tiện dạy học: SGK. STK
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Giải các hệ phương trình:
a) , b) .
* Vào bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HV
Hoạt động Tổ chức học HV tự học ở lớp chú ý được trao đổi . Hs ôn lại những kiến thức mà các em đã học thông qua các câu hỏi gợi ý của SGK (trang 70)
Khi nào hai pt được gọi là tương đương cho vd ?
Thế nào là pt hệ quả? Cho vd?
Giải các pt bt3 (tr70)
GPT
a)
HD MSC là x2- 4 = (x+2).(x – 2)
b)
c)
5. Giải hệ PT (SGK)
a) -2x+5y = 9
4x + 2y =11
b) 3x+ 4y = 12
5x – 2y = 7
c)
Gợi ý đưa về pt với hệ số nguyên rồi giái bằng định thức
Hoạt động Gv vừa hướng dẫn Hs giải bài tập trong SGK, vừa tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để giải quyết những vấn đề còn thắc mắc của học viên
HĐ3: HD HV giải các bài toán bằng cách lập PT và hệ phương trình
HĐ4: HD HV trả lời trắc nghiệm
Hs trao truy bài lẫn nhau luận nhóm ôn lại bài.
Hs hỏi bài lẫn nhau.
KQ a) x=6; b) Vô nghiệm
c)x=2 d) Vô nghiệm
HV tự giải vào nháp
KQ
Vô nghiệm
x= - c) x=
HV tự giải
KQ a) (x;y)=( );
b) (x;y)=(2;
c) (x;y)=( )
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đã Hs khắc sâu kiến thức.
+ Dặn Btvn: các bài tập còn lại.
Ký duyệt
Ngày...//2008
Tiết 28 Tuần 14 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
Câu 1: Giải các phương trình sau: (4đ)
a) b)
Câu2: Giải các hệ phương trình sau: (3đ)
a)
Câu 3: Tìm hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol có phương trìng sau: (3đ)
a) y = 3x +1 và y = x2 + 3x – 3
b) y = 2x – 4 và y = x2 – 4x + 1
ĐÁP ÁN VẮN TẮT
Câu 1: Giải các phương trình sau: (4đ)
a) ĩ (1đ)
ĩ 12x – 9 - 2x – 2 = 5
ĩ 10x = 16
ĩ x = 1,6 (1đ)
b) ĐK: x ± 1 (0,5đ)
PT => 3x+ 7 = 5( x – 1) (0,5đ)
ĩ 3x +7 = 5x – 5
ĩ 3x – 5x = - 7 - 5
ĩ - 2x = - 12 (0,5đ)
ĩ x = 6 Thoả mãn ĐK Vậy nghiệm của PT là x = 6 (0,5đ)
Câu2: Giải các hệ phương trình sau: (3đ); (Mỗi ý 1,5đ)
a) ĩ ĩ ĩ
Nếu HV giải cách khác đúng kết quả chấm điểm tương đương
b) ĩ ĩ ĩ
Câu 3: ( Mỗi ý 1,5đ) a) KQ x = ±2 b) x = 1 và x = 5
Tiết 29-30 Tuần 15 ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn 2./11./2008
I. Mục đích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản:
+ Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề.
+ Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ.
+ Tập hợp con, hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
+ Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
+ Khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng.
+ Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
+ Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
+ Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị hàm số y = ax + b.
+ Nắm được đồ thị của hàm số bậc hai, chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
+ Phương trình và điều kiện của phương trình.
+ Khái niệm phương trình tương đuơng và phương trình hệ quả.
+ Phương trình dạng ax + b = 0.
+ Phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
+ Định lý Viet.
+ Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức.
+ Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức Cauchy.
+ Định nghĩa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình.
- Ky õnăng:
+ Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý toán học.
+ Biết sử dụng các ký hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ", $.
+ Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
+ Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
+ Biết tìm tập xác định của hàm số.
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0).
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ¹ 0).
+ Biết giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và phương trình quy về dạng đó.
+ Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Biết giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp Gau_xơ.
+ Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Biết cách giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
+ Biết sử dụng định lý Viet trong việc đoán nhận nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan (chẳng hạn, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng của các nghiệm của phương trình bậc hai)
+ Biết chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.
+ Biết cách sử dụng bất đẳng thức Cauchy để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
+ Biết cách tìm điều kiện của một bất phương trình, nhận biết hoặc kiểm tra một số có phải là nghiệm của một bất phương trình đã cho hay không, biết sử dụng phép biến đổi tương đuơng.
+ Biết cách cách lập bảng xét dấu để giải một bất phương trình tích hoặc bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp vấn đáp gợi mở, hoặc đặt nêu vấn đề rồi giải quyết vấn đề
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạtđộng của GV
Hoạtđộng của HV
* GV ôn lại các kiến thức đã học cho Hs. (Dựa vào các nội dung đã nêu trong mục đích bài dạy)
* Luyện tập cho học viên một số BT cơ bản (SGK)
* GV chữa đề cương cho học sinh và giải quyết
như ng vấn đề hv thắc mắc
1/- Tìm tập xác định.
1) y =Equation Section (Next)
2) Equation Section (Next)
3)Equation Section (Next)
4)) Equation Section (Next)
2/-Ks sbt và vđths:
1/ y= - 2x2 +4x +1.
2/ y = 3x2 – 3x -4
Xác định toạ đỉnh parabol?
3/-XĐ hàm số chẵn hs lẻ
y= x4+ 3x2
Vẽ các cặp đường thẳng sau trên cùng hệ trục và tìm toạ độ giao điểm ( nếu có ) :
và .
và .
4/-Xác định a để các đt sau đồng quy
; ; .
5/- Giảivà biện luận pt, hệ pt (Gv chữa mỗi bà 1 ý)
6/- Tìm toạ độ một véc tơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam gác
7/- Điều kiện ba điểm thẳng hàng
8/- Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương
9/- Tính chất trung điểm I của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta luôn có
10/- T/C trọng tâm G của tam giác
Ôn tập theo hướng dẫn của Gv.
KQ
R\
R\
(-;)
(-;5)
I (1;3)
I (-
Hs chẵn
Hs lẻ
1) Giao điểm A(3;11)
2) Giao điểm B(x0;y0) là nghiệm của hệ (- :
là giá trị của a làm cho he ba pt trên có 1 nghiệm duy nhấtä
Ngày soạn :02/11/2008 ĐỀ CHÍNH THỨC
Tiết 16 ; kết hợp với tiết 31 của đại số KIỂM TRA HỌC KỲ I (90’ kkcđ)
Câu 1 : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau
y= x2 – 2x - 3 (2,5đ)
Câu 2 : Giải các phương trình sau ; (2đ)
a)
b)
Câu 3 : Giải hệ phương trình (1,5đ)
Câu 4 : Cho các véc tơ (2đ)
Tìm toạ độ các véc tơ sau :
a)
b)
Câu 5 : Trên hệ oxy cho điểm A(3 ;0), B(2 ;4), C(1 ;-2) (2đ)
Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC
Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
ĐÁP ÁN VẮN TẮT
Câu1 : I(1 ;- 4) (1đ)
Đồ thi cắt trụchoành tại (-1 ;0) và (3 ;0) ; cắt trục tung tại (0 ;-3) (0,5đ)
Vẽ đúng đồ thị và nhận xét đúng (1đ)
Câu 2 : a) nghiệm của PT là : x=2/5 (1đ)
b)Nghiệm của PT là x=1 và x=1/4 (1đ)
Câu 3 : Nghiệm của hệ là ( 18/11 ;-10/11 ) (1,5đ)
Câu 4 : 2 -
-3 2
4 -
(Mỗi ý 1đ)
Câu 5 :
G(2 ;2/3) (1đ)
D(2 ;-6) (1đ)
ĐỀ CƯƠNG MÔN TOÁN KHỐI 10 HKI
A.PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
y =Equation Section (Next) 4) Equation Section (Next)
Equation Section (Next) 5) Equation Section (Next)
Equation Section (Next) 6)
Equation Section (Next)Bài 2: Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau :
y= - 2x2 +4x +1.
y = 3x2 – 3x -4
Equation Section (Next) Equation Section (Next)
trên khoảng .
Bài 3: Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số sau :
y= x4+ 3x2 3)
2) 4)
Bài 4: Vẽ các cặp đường thẳng sau trên cùng hệ trục và tìm toạ độ giao điểm ( nếu có ) :
và . 4) và .
Bài 5: Xác định a để ba đường thẳng sau đồng quy :
; ; .
; ; .
Bài 6: Cho hàm số : y = (m - 1)x + 2m – 1.
Định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( -1;3).
Định m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng .
Định m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng .
Bài 7: Xác định a, b sao cho đồ thị của hàm số :
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –3.
Đi qua hai điểm A(1; -3) và B(-2; 5).
Đi qua điểm C(1; -5) và song song với đường thẳng .
Đi qua điểm D(-2; 6) và vuông góc với đường thẳng .
Bài 8: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
4)
5)
6)
Bài 9: Xác định toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị hàm số sau :
và .
và . (Trang 1)
Bài 10: Tìm parabol biết rằng parabol đó :
Đi qua hai điểm M(-1; 1) và N(2; 14).
Đi qua điểm A(-1; 3) và có trục đối xứng .
Có đỉnh I(-1; -5).
Đi qua điểm B(-1; 6), đỉnh có tung độ .
Bài 11: Tìm parabol biết parabol đó :
Đi qua 3 điểm A(0; 3), B(1; 2), C(-2; 11).
Đi qua điểm D(1; 3) và có đỉnh I(-2; -6).
Bài 12: Giải các phương trình sau:
3)
4)
Bài 13: Giải và biện luận các phương trình:
3)
2) 4)
Bài 14: Giải và biện luận các phương trình:
3)
Bài 15: Giải các hệ phương trình:
2)
B. PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D . Chứng minh :
. 2) .
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD , tâm O và M là điểm tùy ý. Chứng minh :
. 3) .
. 4) .
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt trung điểm AD, BC ; O là trung điểm MN.
Chứng minh:
. 2) .
. 4) với mọi I.
(Trang 2)
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi I , J , M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD , AD và BC.
Chứng minh :
. 3) .
. 4) ..
Bài 5: Cho tứ giác ABCD và M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm của MP và NQ. Chứng minh rằng: .
Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA Chứng minh :
. 3) .
. 4) .
Bài 7: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng:
.
với mọi điểm O.
Bài 8: Cho lục giác ABCDEF. M, N, P, Q, R, S lần lượt trung điểm AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Bài 9: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến và I là trung điểm của AM. Chứng minh:
.
Với 1 điểm O bất kỳ, chứng minh : .
Bài 10: Cho tam giác ABC, bên ngoài tam giác, vẽ các hình bình hành ABIF, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng: .
Bài 11: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng của B qua G.
Chứng minh rằng:
.
.
Gọi M trung điểm BC. Chứng minh: .
Bài 12: Cho tam giác ABC. Gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A, B’ là điểm đối xứng với C qua B, C’ là điểm đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng với một điểm O bất kì ta có:
.
( Trang 3)
Bài 13: Cho tam giác ABC. Xác định điểm M thỏa mãn điều kiện:
.
.
.
Bài 14: Cho hai vectơ , và .
Tìm toạ độ vectơ .
Tìm toạ độ vectơ sao cho .
Tìm các số k, l để .
Bài 15: Cho ba điểm A(1; 4), B(-2; 1) và .
Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn thẳng BC, điểm B chia đoạn thẳng AC và điểm C chia đoạn thẳng AB.
Bài 16: Cho ba điểm A(0; -4), B(-5; 6) và C(3; 2).
Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tính chu vi tam giác ABC.
Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC.
Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 17: Cho tam giác ABC có A(-2; 8), B(-6; 1) và C(0; 4).
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 18: Cho hai điểm A(-3; 2) và B(4; 3).
Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B.
Tìm toạ độ điểm M trên trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M.
Tìm toạ độ điểm N trên trục Oy và cách đều hai điểm A, B.
Bài 19: Cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1) và C(3; 3).
Tìm toạ độ điểm D sao cho .
Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó.
Bài 20: Cho tam giác ABC với A(-4; 5), B(1; 2) và C(3; 4).
Tìm toạ độ điểm M là trung điểm cạnh BC.
Tính độ dài trung tuyến AM.
Tìm toạ độ trọng tâm G của tamgiác ABC.
Gọi K là đỉnh thứ tư của hình bình hành BGCK. Chứng tỏ A, M, K thẳng hàng.
(Trang 4)
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 1. Tập xác định của hàm số :
là :
A. B. C. ` D.
2. là :
A. B. C. D.
3. là:
A. B. C. D.
4. là:
A. B. C. D.
Bài 2. Điểm thuộc đồ thị hs là :
A. B. C. D.
Bài 3. Đường thẳng song song với đường thẳng là :
A. B. C. D.
Bài 4. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng là :
A. B. C. D.
Bài 5. Hãy ghép mỗi thành phần ở cột trái với một thành phần thích hợp ở cột phải để được khẳng định đúng :
A. Điểm là đỉnh của Parabol
B. Điểm là đỉnh của Parabol
1.
2.
3.
Bài 6. Nghiệm của hệ phương trình là : (Trang5)
A. B. C. D.
Bài 7. Nghiệm của phương trình là :
A. B.
C. D.
Bài 8. Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Độ dài của tổng hai vectơ và bằng :
A. B. C. D.
Bài 9. Cho tam giác vuông ABC ; có AB = 3, AC = 4. Vectơ + có độ dài bằng :
A. B. C. D.
Bài 10. Cho A, Bvà C. Tứ giác ABCD là hình bình hành thì :
A. B. C. D.
Bài 11. Parabol (P) : đi qua 2 điểm A(4;3) và B(3;0) thì
A. B. C. D.
Bài 12. Parabol (P) : đi qua 3 điểm A(0;1) , B(-1;4) và C(-2;5) thì
A. B. C. D.
Bài 13. Parabol (P) : tiếp xúc với đường thẳng (d) : thì
A. B. C. D.
Bài 14. Parabol (P) : có điểm chung với đường thẳng (d) : thì
A. B. C. D. .
(Trang 6)
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
Tiết 33-34: Tuần 17 BẤT ĐẲNG THỨC
Ngày soạn: 4/11/2008
I. Mục đích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản: khái niệm về bất đẳng thức (bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương), nắm được các tính chất của bất đẳng thức một cách hệ thống, các điều kiện của một số tính chất bất đẳng thức.
- Kỹ năng: Biết vận dụng bất đẳng thức Côsi và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Vấn đapù tìm tòi để phat huy tính tích cự của học viên, HS
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
I. Ôn tập bất đẳng thức:
1. Khái niệm bất đẳng thức:
Hoạt động : Em hãy chọn mệnh đề đúng:
a) 3,25 < 4
b) -5 >
c)
Hoạt động : Em hãy so sánh các cặp số sau:
a) và 3
b) và
c) và
d) a2 + 1 và 0
Sau đó Gv nhắc lại kiến thức về bất đẳng thức: "Các mệnh đề dạng “a b” được gọi là bất đẳng thức."
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
Gv giới thiệu nội dung này cho Hs nắm:
"- Nếu mệnh đề “” đúng thì ta nói bất đẳng thức là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức và cũng viết là.
- Nếu bất đẳng thức là hệ quả của bất đẳng thức và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết là "
Hoạt động :Em hãy chứng minh: a < b Û a - b < 0.
3. Tính chất của bất đẳng thức:
Gv giới thiệu các tính chất này cho Hs:
* Cộng hai vế của bất đẳng thức với một số
*Nhân hai vế của bất đẳng thức với một số
* Cộng hai bấ
File đính kèm:
- GIAO AN DS 10 CO BAN 20082009.doc