Bài giảng Tiết 22 Chương: Phản ứng hoá học

1) Kiến thức:

- HS hiểu được:

Phương trình hoá học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học, gồm các CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm cùng với các hệ số cân bằng.

2) Kỹ năng:

- HS biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và các sản phẩm ( giới hạn ở những phản ứng thông thường)

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22 Chương: Phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng §HSP Hµ néi 2 Phßng ®µo t¹o Gi¸o ¸n Tªn bµi: Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc TiÕt 22 Ch­¬ng: Ph¶n øng ho¸ häc Tªn gi¸o sinh: NguyƠn ThÕ L©m Líp: Ho¸ K5 Tªn gi¸o viªn h­íng dÉn: NguyƠn ThÞ BÝch Ngäc Ngµy th¸ng n¨m 2008 A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS hiểu được: Phương trình hoá học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học, gồm các CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm cùng với các hệ số cân bằng. 2) Kỹ năng: HS biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và các sản phẩm ( giới hạn ở những phản ứng thông thường) 3) Thái độ: B / Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học : a) GV : Bảng phụ và tranh SGK b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) Câu 1: phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và viết biểu thức của định luật ? Câu 2 : Sửa bài tập số 3 SGK ? III/ Bài Mới 1. Mở bài : Các tiết trước chúng ta đã tìm hiễu về sự biến đổi chất, về PỨHH tuy nhiên PỨHH là một loại ngôn ngữ hoá học có tính quốc tế thế nên ta không thể dùng tên thông thường để biểu diễn mà ta phải viết sao cho nó mang tính thống nhất và gọn, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu xem cách nào để biểu diễn một PỨHH hay nhất và hiệu quả nhất, chúng ta cùng nghiên cứu bài 16. II/ Phát triển bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ 15’ GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK và dùng phương pháp đàm thoại giúp học sinh hoàn thành các bước lập PTHH GV lưu ý HS + Cách đọc 1 phương trình hoá học. + Cần thực hiện đủ 3 bước khi lập PTHH. - GV gợi ý hướng HS đến khái niệm PTHH. + Khi đã thành thục có thể bỏ qua các bước 1, 2 mà có thể nhẩm tính GV yêu cầu HS phát biểu các bước lập PTHH Gv hướng dẫn HS các biện pháp cân bằng GV tiến hành cho thí dụ yêu cầu HS lên bảng thực hiện, các học sunh khác tiến hành làm nháp và nhận xét GV nhận xét, chỉnh sữa, bổ sung và tổng kết kiến thức cho ghi bài HS rút ra khái niệm PTHH theo sự hướng dẫn của GV. + HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và ghi lại những chú ý vào sổ tay Phương trình hoá học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học bằng các CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm cùng với các hệ số CB - HS phát biểu ba bước theo SGK HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét bổ sung HS nghe Gv nhận xét rút kinh nghiệm và ghi bài I. Lập phương trình hoá học 1. Khái niệm PTHH: - Phương trình hoá học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học bằng các CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm cùng với các hệ số cân bằng. VD : Ta có phản ứng. Khí hidro + khí oxi → Nước Được biểu diễn bằng phương trình hoá học sau: 2 H2 + O2 → 2 H2O. 2. Các bước lập PTHH: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và các san phẩm Cân bằng số nguyên tử của mổi nguyên tố ở 2 vế phương trình: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH. Viết thành PTHH hoàn chỉnh III/ Củng cố : 5’ - Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài GV nêu tóm tắt lại các nội dung chính trong bài IV/ Kiểm tra , đánh giá : 13’ Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK Nhận xét tiết học của học sinh. V/ Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và bài 16.1 → 16.5 SBT vào vở bài tập. Đọc và nghiên cứu phần II và các bài tập 5, 6, 7SGK và 16.6, 16.7 SBT VI / Rút Kinh Nghiệm . .

File đính kèm:

  • docGiao an cho DH Hoa K5 BN 4.doc
Giáo án liên quan