I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
1. Về kiến thức:
+ Các kiến thức đã học về hàm số : Tập xác định, sự biến thiên của hàm số, tính chẵn – lẻ.
+ Các kiến thức về hàm số bậc nhất .
+ Các kiến thức về hàm số bậc hai .
+ Tịnh tiến đồ thị hàm số song song với các trục tọa độ.
2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23: Ôn tập chương (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/09/2011
Ngày dạy: 03/10
Lớp: 10A3
Tiết: 23
ÔN TẬP CHƯƠNG
Số tiết 01
I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
Về kiến thức:
+ Các kiến thức đã học về hàm số : Tập xác định, sự biến thiên của hàm số, tính chẵn – lẻ.
+ Các kiến thức về hàm số bậc nhất .
+ Các kiến thức về hàm số bậc hai .
+ Tịnh tiến đồ thị hàm số song song với các trục tọa độ.
Về kĩ năng:
+ Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
+ Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai và một số hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối liên quan .
+ Từ đồ thị hàm số bậc hai , xác định được : trục đối xứng của đồ thị , các giá trị của x để y > 0 , y < 0; Giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số.
+ Tìm tọa độ giao điểm; Tìm được phương trình của parabol y = ax2 + bx + c khi biết một số điều kiện xác định..
Về tư duy và thái độ:
+ Hiểu được hình dạng của parabol
+ Hình thành thói quen cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học
Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: Thước kẻ , dụng cụ vẽ Parabol , máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
+ KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ, ).
KT bài cũ:
+ Kết hợp trong quá trình làm bài tập.
Bài mới:
HĐTP 1: Tiếp cận ( khái niệm, định lí)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Hãy nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất? Hàm số bậc hai.
HS: nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai.
GV: Cho HS trả lời miệng BT39, 40, 41
GV: Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị (d)
y = ax+b và(P): y = ax2 + bx + c
+ Vẽ (P):
1. Tìm tọa độ đỉnh – vẽ BBT
2. Cho Điểm đặc biệt – Vẽ đồ thị.
+ Vẽ (d): Xác định 2 điểm.
-GV: Cho học sinh làm bài tập trên bảng và sửa.
- Hướng dẫn HS cách tìm tọa độ giao điểm
+ Lập phương trình hoành độ giao điểm. Tìm x
+ Tìm tung độ y bằng cách thay vào y = ax + b
HS: tự làm câu b, và c. Giáo viên nhận xét củng cố
Đáp án:
b. Giao điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5)
c. Giao điểm (3 - ; 1 - 2) và
(3 + ; 1 + 2)
- Hướng dẫn HS dựa vào đồ thị để tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y > 0; y < 0
+ y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên Ox
+ y < 0 ứng với phận đồ thị nằm phía dưới Ox
- Tương tự cho y = x2 + x – 4 (HS tự làm)
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét và củng cố
- Dựa vào BBT của f(x) = ax2 + bx + c trong t/h a > 0 và a < 0. Trong t/h nào f(x) đạt GTLN, GTNN và tại x = ?
+ a > 0: y đạt GTNN tại x =
+ a < 0: y đạt GTLN tại x =
- Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y = | ax + b | và y = | ax2 + bx + c |
+ HS áp dụng vẽ a,c
+ GV nhận xét và hướng dẫn vẽ b.
39/63
a. (B)
b. (A)
c. (C)
42/63
a. Vẽ đồ thị y = x2 - 2x - 3 và y = x - 1
Đỉnh I (1 ; - 2)
Trục đối xứng x = 1
x = 0 y = - 3
Bảng GT
x
-1
0
1
2
3
y
0
-3
-2
-3
0
Vẽ y = x – 1
ĐĐB (0 ; 1) , (1 ; 0)
+ Phương trình hoành độ giao điểm
x – 1 = x2 – 2x – 1
x2 – 3x = 0
x = 0 y = 0 – 1 = -1
x = 3 y = 3 – 1 = 2
Vậy giao điểm là: A(3 ; 2) và B(0 ; -1)
+ Đồ thị:
Đáp án:
b. Giao điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5)
c. Giao điểm (3 - ; 1 - 2) và
(3 + ; 1 + 2)
43/63
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
Hàm số đạt GTNN bằng tại x = Nên ta có:
= b = -a (1)
Và f() = (2)
Mặt khác f(1) = 1a + b + c = 1 (3)
Từ (1)(2)(3) a = 1, b = -1, c = 1
44/63
a. c.HS tự vẽ
b. y =
Đồ thị:
Củng cố toàn bài:
Phiếu học tập:
1) Muốn có (P) : y = 2( x + 4)2 – 1 , ta phải tịnh tiến y = 2x2 :
A. Sang trái 4 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị B. Sang phải 4 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị
C. Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 4 đơn vị D. Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 4 đơn vị.
2) (P) : y = ax2 + bx + c . Nối 1 ý ở cột bên trái với 1 ý ở cột bên phải.
a) Chắc chắn (P) có đỉnh nằm phía dưới trục hoành .
b) Chắc chắn (P) có đỉnh nằm phía trên trục hòanh .
1) Nếu a<0 , c<0
2) Nếu a> 0 , c< 0
3) Nếu a 0
4) Nếu a>0 , c>0
3 ) Đồ thị hsố y = 4x2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau :
4) Chọn khẳng định đúng . Hàm số y = -x2 - 2x +3 :
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
+ Các em ôn lại lý thuyết đã được học trong chương & xem làm đầy đủ các bài tập.
+ Tiết sau kiểm tra 15’
Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 23 - on tap chuong.doc