Bài giảng Tiết 24: bài: 17 bài luyện tập 03

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS được củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lý, hóa học, phương trình hóa học

- Biết sử dụng ĐLBTKL vào làm các bài toán đơn giản

- Làm quen với 1 số bài tập xác định nguyên tố hóa học

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng lập CTHH và lập phương trình hóa học

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: bài: 17 bài luyện tập 03, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen huyện Mường Khương Tỉnh Lào Cai Di động 01664049369 Ngày soạn: 14/11/2008 Ngày giảng: 8A,B: 15/11/2008 Tiết 24: Bài: 17 Bài luyện tập 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS được củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lý, hóa học, phương trình hóa học - Biết sử dụng ĐLBTKL vào làm các bài toán đơn giản - Làm quen với 1 số bài tập xác định nguyên tố hóa học 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng lập CTHH và lập phương trình hóa học - Kỹ năng làm bài tập II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Các bài tập vận dụng 2. Học sinh - Nghiên cứu bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ (lồng trong giờ) 3. Bài mới - Giới thiệu bài Chúng ta đã học về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học, phương trình hóa học. Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại các hiện tượng đó và cách lập phương trình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ - GV gọi 1 vài HS nhắc lại những kiến thức cơ bản 1. Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào 2. Phản ứng hóa học là gì 3. Bản chất của phản ứng hóa học 4. Nêu nội dung của ĐLBTKL 5. Biểu thức tính : A + B --> C + D 6. Nêu các bước lập phương trình hóa học Hoạt động 2 : Luyện tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 SGK trang 60 - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và sửa sai nếu cần - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 3 SGK trang 61 - GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và sửa sai nếu cần - GV gợi ý a. Nhắc lại qui tắc hóa trị x * a = y * b Vậy Al có hóa trị bằng bao nhiêu SO4 có hóa trị bằng bao nhiêu - Hiện tượng vật lý : không có sự biến đổi về chất - Hiện tượng hóa học :có sự biến đổi chất này thành chất khác - Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác -Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - Tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia ị mA + mB = mC + mD - 3 bước thành lập phương trình hóa học B1 : Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố B3 : Viết phương trình hóa học Bài 1: a. Tên các chất tham gia : Nitơ, Hiđrô Tên sản phẩm : amôniac b. Trước phản ứng: - 2 nguyên tử Hiđrô liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử Hiđrô - 2 nguyên tử Nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử Nitơ Sau phản ứng: - 1 nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử Hiđrô tạo thành 1 phân tử Amôniac - Phân tử H2, N2 biến đổi - Phân tử NH3 được tạo ra c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. - Có 2 nguyên tử Nitơ, 6 nguyên tử Hiđrô d. N2 + 3H2 ---> 2NH3 Bài 3(SGK_Tr61) a. Canxicacbonát đ Canxioxít + Cacbonic CaCO3 đ CaO + CO2 mCaCO3 = mCaO + mCO2 b. Khối lượng của CaCO3 đã phản ứng mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg) Tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi % CaCO3 = .100% = 89,3% Bài 5 a. Alx(SO4)y x.III = y.II = ị x = 2, y = 3 Al2(SO4)3 b. 2Al + 3 CuSO4 đ Al2(SO4)3 + 3Cu Cứ 2 ngtử Al tạo thành 3 ngtử Cu Cứ 3 phtử CuSO4 tạo thành 1 phtử Al2(SO4)3 4. Kiểm tra đánh giá - Nhắc lại nội dung chính của bài 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 24 Luyen tap.doc