1.Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập CTHH và PTHH.
- Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm các bài toán ( ở mức đơn giản)
- Tiếp tục làm quen với 1 số bài tập về xác định nguyên tố hoá học
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: bài luyện tập số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24:
Bài luyện tập 3
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập CTHH và PTHH.
- Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm các bài toán ( ở mức đơn giản)
- Tiếp tục làm quen với 1 số bài tập về xác định nguyên tố hoá học
II. Đồ dùng dạy và học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, bảng nhóm...
HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản
III.hoạt động dạy và học:
Hoat đông dạy và học
Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
? Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào?
? Phản ứng hoá học là gì? bản chất của phản ứng hoá học?
? Nội dung của đinh luật bảo toàn khối lượng?
? Biểu thức của định luật?
? Các bước lập PTHH?
? ý nghĩa của PTHH?
GV đưa nội dung bài tập, y/c HS q?s hình vẽ để xác định:
? Tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm?
? Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ?
? Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
? Số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu?
? Lập PTHH của phản ứng trên?
? GV y/c HS viết PT chữ của phản ứng?
? Thay CTHH để viết PTHH?
? Theo ĐL BTKL -> tính khối lượng của CaCO3?
Tính % CaCO3 trong đá vôi?
GV y/c HS viết sơ đồ phản ứng, lập PTHH của phản ứng?
=> Rút ra tỉ lệ số nguyên tử, số phân tả của các chất trong phản ứng?
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Hiện tượng hóa học:
+ Phản ứng hoá học.
+ Đinh luật bảo toàn khối lượng:
Nội dụng:
Biểu thức:
PƯ: A + B -> C + D
mA + mB = mC + mD
2. Phương trình hoá học:
* Các bước lập PTHH:
B1: Viết sơ đồ phản ứng
B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
B3: Viết PTHH
* ý nghĩa: Biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng
II. Bài tập:
Bài tập 1 :
- Các chất tham gia: + Khí hiđro
+ Khí nitơ
- Các chất sản phẩm: + Khí amoniăc
- Trước phản ứng:
+ Hai nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử H2
+ Hai nguyên tử N liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử N2
- Sau phản ứng:
+Một nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H tạo thành 1 phân tử NH3
+ Phân tử bị biến đổi: H2, N2
+ Phân tử được tạo ra: NH3
- Số phân tử trước và sau phản ứng giữ nguyên
t0, p
- PTHH:
N2 + 3H2 2NH3
Bài tập 3/61SGK:
a. - PT chữ:
Canxi cacbonat -> Canxi oxit + Cacbon đioxit
- PTHH:
CaCO3 - > CaO + CO2
- Theo ĐL BTKL:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
=> mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
b. % CaCO3 trong đá vôi:
.100% = 89,3%
Bài tập 4/61 SGK
- PTHH:
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
- Tỉ lệ:
Số ptử etilen: số ptử oxi = 1: 3
Số ptử etilen : số ptử cacbnic = 1:2
IV.dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài theo các dạng:
+ Phản ứng hoá học.
+ Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Phương trình hoá học.
- Ôn lí thuyết:
+ Phản ứng hoá học ( định nghĩa, bản chất, đk xảy ra phản ứng và dấu hiệu nhận biết)
+ Định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giảI thích, áp dụng)
+ Phương trình hoá học (biểu diễn phản ứng hoá học, ý nghĩa)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 25
Kiểm tra viết
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra nhận thức của HS và kĩ năng làm bài tập về phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học -> từ đó có luồng thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với từng dối tượng HS
II. đề bài:
Câu 1:
Cho các hiện tượng sau đây:
Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic
Đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt sun fua
Cồn bị bay hơi
Nước đun sôi bốc hơi thành hơi nước
Trong lò nung đá vôi (CaCO3) chuyển thành vôi sống (CaO) và khí cacbonic(CO2)
Sắt bị tán nhỏ thành đinh sắt
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng:
1. Nhóm chỉ gồm các hiện tượng hoá học là:
A. a, b,c. B. b, c,d. C. a, b, e. D.c, d, e
2. Nhóm chỉ gồm các hiện tượng vật lí là:
A. a, b,c. B.b, c,d. C. c, d, e. D.c, d, f
Câu 2:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Al + HCl ---> AlCl3 + H2
Fe + Cl2 ---> FeCl3
KOH + Cu(NO3)2 ---> Cu(OH)2 + KNO3
K + O2 --->K2O
a. Lập phương trình hoá học của các phản ứng trên
b. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử và phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
c. Cho biết chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng trên
Câu 3:
Nung 84 gam magie cacbonat MgCO3, thu được m gam magie oxit MgO và 44 gam khí cacbonci CO2.
a. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên
b. Tính khối lượng magie oxit được tạo thành
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
AlxOy + H2SO4 ---> Alz(SO4)t + H2O
Hãy thay các chỉ số x, y, z, t bằng các chỉ số thích hợp rồi viết thành phương trình hoá học hoàn chỉnh
III.đáp án – biểu điểm:
Câu 1:1 điểm
Mỗi ý đúng 1/2 điểm (ý đúng: 1C, 2D)
Câu 2: 6 điểm
a.Lập đúng PTHH: 2 điểm
b. Viết đúng tỉ lệ : 2 điểm
c. Viết đúng chất tham gia, sản phẩm: 2 điểm
Câu 3:2 điểm
a. Lập PTHH đúng : 1 điểm
b. Tính đúng: 1 điểm
Câu 4:1 điểm
Thay chỉ số đúng: 1/2 điểm
Viết đúng PTHH : 1/2 điểm
IV. Nhận xét sau khi chấm bài:
Chương 3: Mol và tính toán hoá học
Tiết 26: Mol
I. Mục tiờu bài học
Kiến thức:
Hiểu được khỏi niệm mol , khỏi niệm khối lượng mol và V mol chất khớ
Biết số Avụgarụ là con số rất lớn , cú thể cõn được và chỉ số dựng cho những hạt vi mụ
Kỹ Năng :
- Rèn kĩ năng tính PTK, khối lượng mol của các chất và thể tích mol của chất khí
- Rốn kỹ năng tớnh số nguyờn tử , phõn tử (theo N )
Thỏi độ :
- Hiểu được khả năng sỏng tạo của con người
II.Chuẩn bị
Gv: Hỡnh vẽ , bảng phụ
HS: Đọc trước bài mới
III.Tiến trỡnh bài học
Vào bài: SGK
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV đưa ví dụ về 1 tá bút chì, 1 gam giấy,... GV thuyết trỡnh vỡ sao phải cú Kn mol
->Thụng bỏo : Kn mol “mol là lượng chất cú chứa 6.1023 nguyờn tử hoặc phõn tử của chất đú”
+ Số 6.1023 là số Avụgagụ (KH là N )
+ Cho hs đọc phần cú thể em chưa biết
? 1mol nguyờn tử Fe cú chứa bao nhiờu nguyờn tử Fe?
? 1mol phõn tử H2O cú chứa bao nhiờu phõn tử H2O?
* Lưu ý: Phải nói đầy đủ: Mol nguyên tử hay mol phân tử
-Cho Hs làm bài tập củng cố Kn trờn bảng phụ , Gv hướng dẫn ( Bài 1 SGK)
Gv thụng bỏo :
1 nguyờn tử (hay 1 phõn tử) khụng cõn được nhưng N(6.1023) nguyờn tử hay phõn tử thỡ có thể cõn được bằng g. Trong HH thường núi là Kl mol phõn tử hay nguyờn tử
KL mol ngtử hay phõn tử cựa 1 chất cú cựng trị số với NTK hay PTK của chất đú
Bài tập: Tớnh PTK của O2 , khớ CO2, H2O và điền vào cột cựa bảng sau
PTK
KL mol (M)
O2
CO2
H2O
32đvc
44đvc
18đvc
32g
44g
18g
So sỏnh PTK với KL mol của chất ?
Bài tập: Cho học sinh làm Bt 2 trờn bảng tớnh M của cỏc chất H2SO4, Al2O3, SO2
GV cho HS n/c thông tin SGK, quan sỏt hỡnh 3.1 sgk
? Cỏc chất khớ cú kl mol như thế nào ?
? Thể tớch của cỏc chất khớ như thế nào ?
? V của chất khớ (đktc) bằng bao nhiờu lớt ? ? đktc(O0 atm) khỏc đk thường (200C , 1atm) ntn?
(Ở đktc bất kỳ chất khớ nào cũng cú thể tớch là 22.4l
Ở đk thường chất khớ cú V= 24l)
I. Mol là gỡ ?
- Mol là lượng chất cú chứa 6.1023 nguyờn tử hoặc phõn tử của chất đú
VD: +1 mol nguyờn tử Fe chứa 6.1023 nguyờn tử fe (Hay N ng tử Fe)
+ 1mol phõn tử H2O chứa 6.1023 phõn tử H2O (hay N phõn tử H2O)
II. Khối lượng mol là gỡ?
- Klg mol (KH là M ) của 1 chất là Klg tớnh bằng gam của N nguyờn tử hoặc phõn tử chất đú
VD: Klg nguyờn tử H : MH = 1g
Kl mol ptử H2: MH2= 2g
KL mol ptử H2O: = 18g
III.Thể tớch mol của chõt khớ là gỡ?
- Thể tớch mol chất khớ là thể tớch chiếm bởi N phõn tử của chất khớ đú
- Một mol bất kỳ chất khớ nào trong cựng đk t0, p đều chiếm những thể tớch bằng nhau .
+ Nếu ờ O0C 1atm (đktc) thỡ V= 22,4 lit
+ Nếu ờ 200C1atm (đk thg) thỡ V= 24 lit
*Kết luận chung SGK
IV.Củng cố:
+ Hs nhắc lại : Kn mol? Klg mol? V mol chất khớ?
+ Bài tập: 2b/SGK
Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu là MCu = 64g
Khối lượng của 1 mol phân tử CuO là MCuO = 80g
+ Bài tập 3(a)/SGK
- 1 mol ptử CO2 có thể tích : VCO2 = 22,4 lit
- 1,5 mol ptử O2 có thể tích:VO2 = 1,5 .22,4 = 33,6 lit
- 2 mol ptử H2 có thể tích:VO2 = 2 .22,4 = 44,8 lit
V.Dặn dũ :
- Học bài và làm bài tập
- HD làm bài 4: + Klg của N phân tử các chất là klg mol (M) của các chất
+ Tính toán tương tự bài 2
Tiết 27
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH
VÀ LƯỢNG CHẤT
I.Mục tiờu bài học
Kiến thức
Hs biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí và ngược lại .
Kỹ năng :
- Rốn kỹ năng tớnh toỏn
II. Chuẩn bị
Giỏo viờn : Phiếu học tập , bảng phụ
Học sinh : đọc trước bài mới
III. Hoạt dộng dạy và học:
Bài cũ :
? Nờu Kn mol, klg mol, thể tớch mol chất khí là gỡ ?
? Làm BT 1b,2b,3b SGK
Vào bài:
Từ nội dung bài cũ GV vào bài:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- Hs thảo luận theo nhúm cỏc cõu hỏi:
? Tớnh m của 3 quả cam , biết 1 quả cam cú Kl là 200g
? Tớnh m của 2 mol khớ CO2 biết 1 mol CO2 nặng 44g
mcam = 3.200= 600g
mCO2 = 2.44= 88g
=> GV : Đặt Klg là m , số mol là n, KLg mol là M , ta cú CT sau:
m=n.M
? Muốn chuyển đổi số mol sang Klg ta phải làm gỡ?
Bài tập: Tớnh m của
a.0.15 mol FeO3
b.0.75 mol MgO
? Muốn tính số mol, khi biết khối lượng ta làm thế nào?
? Muốn tính khối lương mol (M) khi biết số mol và khối lượng ta làm thế nào?
Bài tập
Tớnh số mol của
2g CuO
10g NaOH
- Hs Thảo luận theo nhúm trả lời cõu hỏi trong phiếu học tập:
1 mol khớ CO2 (đktc) cú V bao nhiờu ?
0.25 mol khớ CO2(đktc) cú V bao nhiờu
Đặt số mol là n
=>Tinh V của 1 lượng chất khớ (đktc), ta phải làm gỡ ?
Bài tập: Tớnh V (đktc) của
+ 0.25 mol khớ Cl2
+ 0.625 mol khớ CO
? Muốn tính số mol khi biết thể tích khí ở đktc ta làm thế nào?
Bài tập: Tớnh số mol của
2.8 l khớ CH4 (đktc)
3.36 l Khớ CO2 (đktc)
I. Chuyển đổi giửa lượng chất (số mol) và khối lượng chất như thế nào?
VD1: Tớnh m của 2 mol khớ CO2 biết 1 mol CO2 nặng 44g
Giải:
1 mol khớ CO2 nặng 44g
2mol khớ CO2 cú m g
m = 2.44 = 88g
Công thức:
m=n.M (g)
m : Khối lượng chất
n: số mol
M : KLg mol
Rút ra:
VD2: Tớnh số mol của Cu cú trong 32g Cu? (MCu = 64)
VD3: Tớnh Kl mol của hợp chất A biết 0.125 mol A cú Kl là 12.25g
ADCT:
=> A là hợp chất H2SO4
II. Chuyển đổi giữa số mol (lượng chất) và thể tớch chất khớ
VD1: 0.25 khớ CO2 cú V là bao nhiờu ?
(1mol CO2 (đktc) chiếm 22.4l)
Giải:
Thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở đktc là:
V= 0,25 x 22,4= 5,6 lit
Công thức:
V = n.22,4 (lit)
V: thể tích khí ở đktc (lit)
n: số mol chất khí
=>
*Kết luận chung SGK
IV.Củng cố:
+ Hs nhắc lại :
- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m)?
- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích chất khí (V) ở đktc?
V.Dặn dũ :
- Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3 SGK
- HD làm bài : 1. Kết luận đúng a,c
2. Kết luận đúng a,d
V = n.22,4 (lit)
3. ADCT: a, b, c, cả 2 công thức trên.
Tiết 28
Luyện Tập
I.Mục tiờu bài học
1.Kiến thức
- Củng cố kiến thức về mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
- Củng cố các công thức chuyển đổi giã mol, khối lượng, thể tich
- Tiếp tục củng cố kiến thức về CTHH của đơn chất, hợp chất...
2.Kỹ năng :
- Rốn kỹ năng tớnh toỏn mol, khối lượng mol, thể tích mol theo các công thức chuyển đổi
II. Chuẩn bị
* Giỏo viờn : Phiếu học tập , bảng phụ
III. Hoạt dộng dạy và học:
Bài cũ :
? Viết công thức chuyển đổi giữa:
+ Số mol và khối lượng?
+ Số mol và thể tích?
Vào bài:
Từ nội dung bài cũ GV vào bài:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV y/c HS nêu công thức chuyển đổi?
GV y/c HS đưa CT cần áp dụng
=> Tóm tắt bài toán
=> Thay số tìm kết quả
GV y/c HS đưa CT cần áp dụng
=> Tóm tắt bài toán
=> Thay số tìm kết quả
ứng dụng của công thức:
+ Tính khói lượng chất
+ Tính số mol khi biết khối lượng
+ Tính khối lượng mol khi biết số mol và khối lượng
GV y/c HS đưa CT cần áp dụng
=> Tóm tắt bài toán
=> Thay số tìm kết quả
GV y/c HS đưa CT cần áp dụng
=> Tóm tắt bài toán
=> Thay số tìm kết quả
GV y/c HS đưa CT cần áp dụng
=> Tóm tắt bài toán
=> Thay số tìm kết quả
I. Các dạng bài tập:
1. áp dụng công thức chuyển đổi giữa lượng chất vàthể tích:
Công thức:
V = n.22,4 (lit)
Bài tập:
Bài 3/b/SGK/67:
VCO2 = 0,175.22,4 = 3,92 lit
VH2 = 1,25.22,4 = 28 lit
VN2 = 3.22,4 = 67,2 lit
Bài 2:
Tính số mol của : 28 lit CO2, 3,36 lit H2O (V khí đo ở đktc)
nCO2 = 28/22,4 = 1,25 mol
nH2O = 3,36/22,4 = 0,15 mol
2. áp dụng công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích:
Công thức:
m=n.M (g)
Bài tập:
Bài 4/67/SGK:
mFe = 0,1.56 = 5,6 gam
mCu = 2,15.64 = 317,6 gam
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4 gam
mCuSO4 = 0,5.160 = 80 gam
Bài 3a/67/SGK:
nFe = 28/56 = 0,5 mol
nCu = 64/64 = 1 mol
nAl = 5,4/27 = 0,2 mol
3.Tính số mol, thể tích, khối luợng của chất khi biết TP của hỗn hợp:
Bài 3c/67/SGK:
nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol
nH2 = 0,04/2 = 0,02 mol
nN2 = 0,56/22,4 = 0,02 mol
Tổng số mol hỗn hợp khí:
0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
=> Vhỗn hợp khí = 0,05 .22,4 = 1,12 lit
IV.Dặn dũ :
- Học bài và làm bài tập: SGK, SBT
Tieỏt 29.
Baứi 20: Tặ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ.
I. Muùc tieõu baứi hoùc:
1. Kieỏn thửực:
+ Xaực ủũnh tổ khoỏi giửừa khớ A so vụựi khớ B vaứ tổ khoỏi giửừa khớ A so vụựi KK. + Giaỷi ủửụùc moọt soỏ baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ khoỏi.
2. Kyừ naờng:
- Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn.
3. Thaựi ủoọ:
- Say meõ yeõu thớch boọ moõn.
II. Phửụng phaựp: Vaỏn ủaựp, neõu vaỏn ủeà.
III. Chuaồn bũ:
1. Gv: Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp.
2. Hs: ẹoùc trửụực baứi mụựi.
IV. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
GV y/c HS tớnh khoỏi lửụùng cuỷa: 0,25 mol khớ CO2, 0,25 mol khớ O2, 0,25 mol khớ N2,
2. Vaứo baứi: Cuứng 1 lửụùng chaỏt nhử nhau, hoỏi lửụùng caực khớ khaực nhau => caực khớ naởng nheù khaực nhau, laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt ủửụùc khớ naứo naởng hay nheù hụn khớ naứo vaứ hụn bao nhieõu laàn?
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS
Noọi dung ghi baỷng
GV ủaởt vaỏn ủeà:
+Bụm khớ naứo vaứo boựng bay thỡ boựng bay leõn?
+ Bụm khớ oxi vaứo boựng bay boựng coự bay khoõng?
=> ẹeồ bieỏt ủửụùc khớ A naởng hay nheù hụn khớ B ta so saựnh KL mol cuỷa khớ A (MA) vụựi KL mol cuỷa khớ B (MB).
- Ta laọp tổ soỏ vaứ ghi kyự hieọu laứ dA/B (tổ khoỏi cuỷa khớ A so vụựi khớ B).
- GV dửa CT:
- GV yeõu caàu HS giaỷi thớch caực ủaùi lửụùng trong CT.
.
GV hửụựng daón cho HS laứm VD1.
GV yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp sau vaứo baỷng nhoựm.
- Tớnh dCO2 / SO2 = ?
- Tớnh dN2 / H2 = ?
- GV hửụựng daón HS thaứnh laọp CT.
- Tớnh MKK = (20%.32 + 80%.28) ằ 29.
- Cho HS tớnh
+ dH2 / KK = ?
+ dCO2 / KK = ?
đ Coự KL gỡ ?
1) Baốứng caựch naứo coự theồ bieỏt ủửụùc khớ A naởng hụn hay nheù hụn khớ B?
CT tớnh:
MA = dA/B. MB
ị
dA/B: tổ khoỏi giửừa khớ A so vụựi khớ B.
MA, MB: Khoỏi lửụùng mol cuỷa khớ A vaứ khớ B.
* Neỏu: - dA/B > 1: Khớ A naởng hụn khớ B.
- dA/B < 1: Khớ A nheù hụn khớ B.
VD1: Tớnh dCO2 / H2 =?
Khớ CO2 naởng hụn H2 22 laàn.
VD2: Xaực ủũnh MA? Bieỏt
dA/O2 = 0,375.
dA/O2=
ịMA= dA/O2 .MO2 = 0,375.32 =12g
2) Baốứng caựch naứo coự theồ bieỏt ủửụùc khớ A naởng hụn hay nheù hụn khoõng khớ ?
CT tớnh:
MA = dA/KK. 29
=>
VD1:
+
+
=> Khớ H2 nheù hụn KK 0,06 laàn
Khớ CO2 naởng hụn KK1,32 laàn
* Keỏt luaọn chung SGK
4) Cuỷng coỏ:
- Nhaộc laùi coõng thửực tớnh dA / B vaứ dA / KK ?
- Laứm BT sau: Khớ A coự CT daùng chung laứ RO2.
Bieỏt dA / KK = 1,5862. Xaực ủũnh CT cuỷa A.
5) Daởn doứ:
- Laứm BT vaứ hoùc baứi.
- ẹoùc trửụực baứi tớnh theo coõng thửực hoựa hoùc
- ẹoùc em coự bieỏt
Tieỏt 30
Baứi 21: TÍNH THEO COÂNG THệÙC HOÙA HOẽC (Tieỏt 1).
I.Muùc tieõu baứi hoùc:
1. Kieỏn thửực:
- Tửứ CTHH, HS bieỏt caựch xaực ủũnh TP % theo khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ.
- Tửứ TP % tớnh theo khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ taùo neõn hụùp chaỏt. HS bieựt caựch xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt.
- HS bieỏt caựch tớnh khoỏi lửụùng cuỷa nguyeõn toỏ trong moọt lửụùng hụùp chaỏt hoaởc ngửụùc laùi
2. Kyừ naờng:
-Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn caực baứi taọp coự lieõn quan ủeỏn tổ khoỏi cuỷa chaỏt khớ, cuỷng coỏ caực kú naờng tớnh khoỏi lửụùng mol….
III. Chuaồn bũ:
1. GV: baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp.
2. HS: ẹoùc trửụực baứi mụựi.
IV. Tieỏn trỡnh baứi giaỷng.
1. Baứi cuừ:
- Vieỏt CT tớnh tổ khoỏi cuỷa khớ A so vụựi B vaứ coõng thửực tớnh tổ khoỏi cuỷa khớ A so vụựi kk? Tớnh tổ khoỏi cuỷa CH4 vaứ khớ N2 so vụựi H2?
- Tớnh khoỏi lửụùng mol cuỷa khớ A khi bieỏt tổ khoỏi cuỷa A so vụựi H2 laứ 13?
2. Baứi mụựi::
Hoaùt ủoõùng cuỷa hoùc sinh vaứ giaựo vieõn
Noọi dung ghi baỷng
GV ủửa ủeà baứi taọp ra cho HS
GV treo baỷng ghi saừn caực bửục laứm
GV y/c HS laứm caực thao taực theo caực bửụực vụựi vớ duù ủaừ neõu
GV y/c HS :
+ Tỡm MCO?
+ Tỡm soự mol nguyeõn tử moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt?
+ Tỡm TP% caực nguyeõn toỏ?
- Tửụng tửù y/c HS laứm vụựi CO2?
GV y/c HS :
+ Tỡm MFe3O4?
+ Tỡm soự mol nguyeõn tử moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt?
+ Tỡm TP% caực nguyeõn toỏ?
- Tửụng tửù y/c HS laứm vụựi Fe2O3?
I. Bieỏt CTHH cuỷa hụùp chaỏt, haừy xaực ủũnh TP % caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt hụùp chaỏt:
Caực bửụực tieỏn haứnh:
- Bửụực 1:
Tỡm khoõựi lửụùng mol cuỷa hụùp chaỏt
- Bửụực 2:
Tỡm soỏ nguyeõn tửỷ moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt
- Bửụực 3:
Tỡm TP % theo khoựi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ.
AÙp duùng:
- Baứi taọp 1/71/SGK:
a. TP % caực nguyeõn toỏ trong:
+ CO: - MCO =12 + 16 = 28g
- Trong 1 mol CO coự: 1mol nguyeõn tửỷ C, 1 mol nguyeõn tửỷ O.
- %C = (12: 28) x 100% = 42,8 %
%O = (16: 28) x 100% = 57,2 %
b. TP % caực nguyeõn toỏ trong:
+ Fe3O4:
- MFe3O4 =56.3 + 16.4 = 232g
- Trong 1 mol Fe3O4 coự: 3mol nguyeõn tửỷ Fe, 4 mol nguyeõn tửỷ O.
- %Fe = (3x56: 232) x 100% = 72,4 %
%O = (4x16: 232) x 100% = 27,6 %
4) Cuỷng coỏ:
- Neõu caực bửựục xaực ủũnh TP% caực nguyeõn toỏ?
- Xaực ủũnh TP% caực nguyen toỏ trong hụùp chaỏt KNO3?
5) Daởn doứ:
- Hoùc baứi laứm baứi taọp sgk.
- Chuaồn bũ trửụực baứi sau: ẹoẽc phaàn 2 cuỷa baứi.
Tieỏt 31
TÍNH THEO COÂNG THệÙC HOÙA HOẽC (Tieỏt 2).
I.Muùc tieõu baứi hoùc:
1. Kieỏn thửực:
- Tửứ thaứnh phaàn phaàn traờm theo khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ tao neõn hụùp chaỏt. HS bieỏt caựch xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt.
2. Kyừ naờng:
-Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn.
3.Thaựi ủoọ:
- Taùo hửựng thuự hoùc taọp.
II. Phửụng phaựp:
- Vaỏn ủaựp, neõu vaỏn ủeà.
III. Chuaồn bũ:
1. GV: baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp.
2. HS: ẹoùc trửụực baứi mụựi.
IV. Tieỏn trỡnh baứi giaỷng.
1. Baứi cuừ:
- Vieỏt CT tớnh thaứnh phaàn % caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt AxBy.
- Tớnh % caực nguyeõn toỏ coự trong hụùp chaỏt Ag2O.
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoõùng cuỷa hoùc sinh vaứ giaựo vieõn
Noọi dung ghi baỷng
- Giaựo vieõn treo baỷng phuù caực bửụực tieỏn haứnh.
- Cu chieỏm 40 % nghúa laứ
100g h/c coự 40g Cu
160g h/c mg Cu
ịMCu = (160.40)/100 = 64g
Tửụng tửù tớnh m cuỷa S vaứ O
- Bửụực 2 ?
- Neõu CT tớnh soỏ mol khi bieỏt kl ?
n = m/M
- Bửụực 3 ? Laọp CTHH cuỷa h/c
(Soỏ mol ntửỷ = chổ soỏ ntửỷ)
Vaọy nCu = 1 đ Chổ soỏ cuỷa Cu laứ 1
Yeõu caàu hs ủoùc ủeứ baứi vaứ thaỷo luaọn theõo nhoựm.
II. Bieỏt TP % caực nguyeõn toỏ haừy xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt:
* Caực bửụực tieỏn haứnh:
+ Bửụực 1:
Tỡm khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol chaỏt
+ Bửụực 2:
Tỡm soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaõựt
+ Bửụực 3;
Suy ra caực chổ soỏ x,y,z…
*) Vớ duù: Moọt hụùp chaỏt coự thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ laứ 40 % Cu, 20 % S, 40 % O. Xaực ủũnh CTHH cuỷa hụùp chaỏt. Bieỏt hụùp chaỏt coự khoỏi lửụùng mol laứ 160g.
Giaỷi:
- Bửụực 1:
mCu = (160.40)/100 = 64g.
mS = (160.20)/ 100 = 32g.
mO = (160. 40)/ 100 = 64g.
- Bửụực 2:
nCu = 64/64 = 1 mol, nS = 32/32 = 1 mol.
no = 64/16 = 4 mol.
CuSO4
ị Trong 1 mol phaõn tửỷ hụùp chaỏt coự 1 nguyeõn tửỷ Cu, 1 nguyeõn tửỷ S, 4 nguyeõn tửỷ O.
- Bửụực 3: CTHH cuỷa hụùp chaỏt:
*) CT chung:
ẹv h/c AxByCz
mA = (MAxByCz. % A)/100
mB = (MAxByCz. % B)/100
mC = (MAxByCz. % C)/100
*) AÙp duùng:
- Baứi taọp 2a/71
* Keõựt luaọn chung SGK
4) Cuỷng coỏ:
Laứm BT 2b/ 71 sgk.
5) Daởn doứ:
Hoùc baứi laứm baứi taọp sgk
File đính kèm:
- giao an hoa 8 tet 2431khong can sua pipi 76 .doc