MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định(điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
- Hiểu khái niệm phương trình hệ quả và phép biến đổi hệ quả.
- Hiểu cách giải phương trình bằng phép biến đổi hệ quả.
2/ Kỷ năng: - Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 1: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 25 Ngày soạn: 05/11/2006
Tên bài :
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định(điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
Hiểu khái niệm phương trình hệ quả và phép biến đổi hệ quả.
Hiểu cách giải phương trình bằng phép biến đổi hệ quả.
2/ Kỷ năng: - Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không.
- Biết sử dựng các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả thường dùng.
3/ Thái độ: - rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Rèn luyện tư duy logic .
B/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS phát hiện tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức:
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:
1/ Chuẩn bị của GV: Giáo án tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
2/ Chuẩn bị của HS: - Cần ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai đã học ở lớp dưới
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài củ: Nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả.
Khái niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương tương
3/ Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
GV: Nêu vấn đề để học lấy được ví dụ, đồng thời có thể chỉ ra một vài nghiệm của nó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Gv: Xét phương trình
Bình phương hai vế, ta được phương trình mới:
x= 4- 4x + x2
hai pt đó có tương đương không?Vì sao?
Hs: Hai phương trình đó không tương đương. Vì phương trình thứ nhất có tập nghiệm là : S1= , phương trình thứ hai có tập nghiệm là S2 = .
Gv: Ta thấy S1 S2 . Ta nói phương trình(2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
Gv: f(x)=g(x) [f(x)]2=[g(x)]2
Gv: Giới thiệu một số dạng phương trình giải bằng phép bình phương hai vế.
Gv: Giải phương trình trên bằng phép biển đổi tương đương?
Hs: Ta có:
Ví dụ:
2x2 + 4xy – y2 =-x + 2y +3
x+y+z = 3xyz
Ví dụ:
m(x+2) = 3mx-1
3. Phương trình hệ quả:
Định nghĩa: f1(x)=g1(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x)=g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x)=g(x).
Khi đó ta viết f(x)=g(x) f1(x)=g1(x)
Phép biến đổi hệ quả:
Định lý: Khi bình phương hai vế của một phương trình ta được phương trình hệ quả của phương trình đã cho.
Hệ quả: Nếu hai vế của phương trình cùng dấu thi khi bình phương hai vế của phương trình ta được phương trình tương đương với phương trình đã cho.
Chú ý: Nếu phép biến đỏi một phương trình dẫn đến phương trình hệ quả thì sau khi giải phương trình hệ quả, ta phải thử lại các nghiệm tìm được vào phương trình đã cho để phát hiện và loại bỏ nghiệm ngoại lai.
4. Phương trình nhiều ẩn:
Định nghĩa: Phương trình nhiều ẩn là một mệnh đề chứa biến dạng:
F=G trong đó F, G là các biểu thức của nhiều biến.
Nếu phương trinh hai ẩn x và y trở thành mệnh đề đúng khi x=x0 và y= y0 thì cặp số (x0;y0) gọi là một nghiệm của nó.
5. Phương trình cchứa tham số:
Chúng ta còn xét những phương trình, trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác. Các chữ này được xem là những số đã biết được gọi là tham số.
Tập nghiệm của một phương trình chứa tham số còn phụ thuộc vào tham số đó. Khi giải phương trình chứa tham só ta phải chỉ ra tập nghiệm của phương trình tuỳ theo giá trị có thể của tham số
4/ Củng cố: * Khái niệm phương trình hệ quả và phép biến đổi hệ quả. Các khái niệm tập nghiệm của phương trình , tập xác định của phương trình, điều kiện của phương trình, khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương của phương trình
5/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: Làm các bài tập trong SGK và sách BT.
File đính kèm:
- Tiết thứ 25.doc