MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hiểu khái niệm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
2. Về kỹ năng:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn,
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 /11 /2011
Ngày dạy: 08/11 09/11 11/11
Lớp: 10B4 10B2 10B1, 10B3
Tiết :25
LUYỆN TẬP
Số tiết: 1
I) MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hiểu khái niệm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
2. Về kỹ năng:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy, logic.
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc .
- Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II) CHUẨN BỊ:
Giáo viên : giáo án, SGK
Học sinh : Ôn tập về phương trình và hệ phương trình một ẩn.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các phương pháp giải hệ phương trình ?
HS2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 1/ SGK trang 68.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV yêu cầu HS rút gọn pt 2 và so sánh với pt 1
Bài tập 1/ T68
Hệ Pt vô nghiệm vì:
Hoạt động 2: Giải bài tập 2/ SGK trang 68.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Yêu cầu HS giải các hệ phương trình.
Gọi HS trình bày câu a.
Gọi HS trình bày câu c.
HS: Thực hiện giải các pt
GV: Nhận xét.
GV: chỉnh sửa
HS: Ghi nhận
Bài tập 2/T68: Giải các hệ phương trình:
a)
c)
Hoạt động 3: Giải bài tập 3/ SGK trang 68.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Gọi HS đọc kỹ bài toán.
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
HS: Đọc bài toán.
Tóm tắt bài toán.
Chọn ẩn.
Đặt điều kiện cho ẩn.
GV: Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình dựa vào các dữ kiện bài toán đưa ra.
HS: Lập phương trình đối với số quả Vân mua.
Lập phương trình đối với số quả Lan mua.
GV: Gọi HS trình bày lời giải bài toán.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi Hs nhận xét.
HS: Trình bày lời giải
GV: nhận xét
HS: Ghi nhận
Bài tập 3/ T68:
Lời giải
Gọi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam lần lượt là x và y ( x, y > 0)
Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng nên, ta có phương trình:
10x + 7y = 17800
Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam với giá tiền là 18000 đồng nên, ta có phương trình:
12x + 6y = 18000 => 2x + y = 3000
Ta có hệ phương trình:
Vậy giá mỗi quả quýt là 800 đồng, giá mỗi quả cam là 1400 đồng
Hoạt động 4: Giải bài tập 5a/ SGK trang 68.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Yêu cầu HS giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau xơ .
Gọi HS giải hệ phương trình câu a.
HS: Làm ra giấy nháp
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Nhận xét, sửa sai
HS: Ghi nhận
Bài tập 5/ T68: Giải các hệ phương trình:
a)
Vậy : (x ; y ; z) = (1 ; 1 ; 2)
Hoạt động 5: Giải bài tập 7/ SGK trang 68.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: hướng dẫn HS
Giải hệ phương trình bằng máy tính bỏ túi CASIO fx – 500 MS.
- Giải hệ hai phương trình hai ẩn:
+ Ấn phím Mode , Mode, 1, 2 để vào chế độ giải hệ hai phương trình hai ẩn.
+ Nhập các hệ số: a1, b1, b2, a2, b2, c2
+ Máy tính tự động nhảy ra kết quả: x, y
- Giải hệ ba phương trình ba ẩn:
+ Ấn phím Mode, Mode, 1, 3 để vào chế độ giải hệ ba phương trình ba ẩn.
+ Nhập các hệ số tương tự như hệ hai phương trình hai ẩn.
Bài 7/ T68: Giải hệ phương trình
a)
Mode
Mode
1
2
3
=
(-)
5
=
6
=
4
=
7
=
(-)
8
=
Thấy hiện ra màn hình:
x = 0,048780487
Ấn tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra:
y = -1,170731707
Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai ta được nghiệm gần đúng của hệ: x » 0,05; y » -1,17
b/ Tương tự câu a
c)
Mode
Mode
1
3
2
=
(-)
3
=
4
=
(-)
5
=
(-)
4
=
5
=
(-)
1
=
6
=
3
=
4
=
(-)
3
=
7
=
Thấy hiện ra màn hình:
x = 0,217821782
Ấn tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra:
y = 1,297029703
Ấn tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra:
z = -0,368136813
Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai ta được nghiệm gần đúng của hệ:
x » 0,22; y » -1,30; z» -0,39
d/ tương tự câu c
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng .
5.Dặn dò:
Học thuộc bài và làm các bài tập.
Ôn tập chương III
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 25- luyen tap.doc