Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Củng cố về vấn đề biến đổi phương trình tương đương.
- Hiểu được giải và biện luận các phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
- Nắm được định lí Vi-ét và úng dụng.
Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
- Biết biện luận số nghiện của phương trình bằng biện luận số điểm chung của parabol và đường thẳng.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26, 27: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26, 27 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Củng cố về vấn đề biến đổi phương trình tương đương.
- Hiểu được giải và biện luận các phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
- Nắm được định lí Vi-ét và úng dụng.
Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
- Biết biện luận số nghiện của phương trình bằng biện luận số điểm chung của parabol và đường thẳng.
- Vận dụng định lí Vi-ét đề xét dấu các nghiện của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.
Về thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên cần chuẩn bị các kiến thức học sinh đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai, định lí Vi-et để chủ động trong quá trình ôn tập.
- Học sinh cần ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai, định lí Vi-et.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1: Cho phương trình (m – 1)x = m2 - 1
Từ đó hình thành lại các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0.
1) a = 0 : pt có nghiệm duy nhất x = -
2) : pt vô nghiệm.
3) : pt có nghiệm với
Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m.
m2x + 2 = x + 2m
Hãy nêu cách tìm ẩn x?
- Học sinh biến đổi đưa về dạng ax = - b
- Nhận diện hệ số a, b.
- Thực hiện phép giải và biện luận.
- Kết luận tập nghiệm.
Hoạt động 2: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH ax2 + bx + c = 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 3: Cho phương trình
mx2 -2(m -2)x + m – 3 = 0
Các bước giải và biện luận phương trình
ax2 + bx + c = 0
1) a = 0 : Phương trình trở thành bx = c = 0.
2) a 0 :
: pt có hai nghiệm phân biệt
= 0 : pt có nghiệm kép
< 0 : pt vô nghiệm
Chú ý công thức nghiệm ’
Ví dụ 4: Giải và biện luận phương trình
mx2 -2(m -2)x + m – 3 = 0
Ví dụ 5: Cho phương trình
3x +2 = - x2 + x + a. Bằng đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương tuỳ theo giá trị của tham số a
- Có nhận xét gì về p.trình khi m = 0
- Khi m 0 tên gọi của phương trình
- Học sinh thực hiện
* ) m = 0
*) m 0
Lập (hoăc ’)
*) Học sinh thực hiện tìm m để phương trình (x -1)(x – mx +2) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
- Học sinh cần hiểu số nghiệm của phương trình cần biện luận là số điểm chung của một parabol và một đường thẳng( hai đồ thị nào đó)
- Biến đổi một vế của phương trình thành một hàm bậc hai, vế còn lại là pt của một đường thẳng.
Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ VI-ET
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Định lí. hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi
b) Dấu các nghiệm. Cho phương trình bậc hai ax2 + x + c = 0, có hai nghiệm x1; x2 . Gọi S = x1 + x2 và P = x1x2
ta có
– Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2.
- Nếu thì
- Nếu thì
Ví dụ 6: Cho phương trình
c) Số nghiệm của phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (1)
Đặt t = x2, t 0
Lúc đó phương trình là: at2 + bt + c = 0 (2)
Ví dụ 7: Cho phương trình
Không giải phương trình hãy xét xem phương trình có bao nhiêu nghiệm.
- Học sinh nhắc lại định lí Vi-et
- Học sinh cần phát hiện nếu phương trình có một nghiệm bằng (hoặc bằng–1) thì nghiệm được xác định như thế nào?
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
*) Có thể khoanh tròn một sợi dây dài 40 cm thành hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong mỗi trường hợp sau được hay không?
a) S = 99cm2;
b) S = 100cm2;
c) S = 101cm2 .
- Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c.
- Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình.
Một nghiệm dương của (2) cho bao nhiêu nghiệm của (1)
Học sinh thực hiện
- Biến đổi qua phương trình trung gian bậc hai.
- Tìm số nghiệm của phương trình trung gian.
Hoạt động 4: BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Hướng dẫn học sinh
6. Giải và biện luận các phương trình sau:
a) (m2 +2)x – 2m = x – 3;
b) m(x - m) = x + m – 2;
c) m(x – m + 3) = m (x – 2) + 6;
d) m2(x – 1) + m = x(3m – 2).
7. Dựa vào hình 3.1 trang 74 tìm để phương trình có nghiệm dương. Chỉ ra nghiệm dương của phương trình.
8. Giải và biện luận các phương trình
a) (m – 1)x2 + 3x – 1= 0
b) x2 – 4x +m – 3 = 0.
9. a)
b)
10. 11. Học sinh về nhà thực hiện
- Học sinh cần xem lại các phép biến đổi phương trình khi áp dụng vào giảiphương trình.
- Học sinh cần biết cách biến đối phương trình về dạng: ax = - b
- Nghiệm dương của phương trình chính là hoành độ giao điểm có giá trị dương.
Học sinh cần xem lại phép giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0.
Từ việc phân tích
ax2 + bx + c =
= a(x - x1)(x - x2)
Suy ra điều phải chứng minh.
Hoạt động: Củng cố
Cần nắm các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Tìm điều kiện để nghiệm của phương trình ax + b = 0 thoả mãn điều kiện cho trước.
Aùp dụng định lí Vi-et vào giải các bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc hai.
Aùp dụng dấu các nghiệm để tìm nghiệm của phương trình trùng phương
File đính kèm:
- TIEt 26, 27.doc