A. Mục tiêu bài học:
1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
- HS hiểu được CT chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất (số mol).
- Biết vận dụng các công thức đó để làm các bài tập chuyển đổi các đại lượng trên.
b.Kỹ năng:
- Củng cố và rèn kỹ năng tính toán khối lượng mol của chất , tính lượng chất (số mol chất), khối lượng chất.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27 - Bài 19: chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất - luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hoá học 8
Tiết 27 - Bài 19:
Chuyển đổi giữa khối lợng
thể tích và lợng chất - luyện tập
A. Mục tiêu bài học:
1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
- HS hiểu đợc CT chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất (số mol).
- Biết vận dụng các công thức đó để làm các bài tập chuyển đổi các đại lợng trên.
b.Kỹ năng:
- Củng cố và rèn kỹ năng tính toán khối lợng mol của chất , tính lợng chất (số mol chất), khối lợng chất.
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị những tài liệu có liên quan
- HS: Đọc trớc bài 19
B. Các bớc lên lớp:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Nêu khái niệm mol, khối lợng mol.
Cho biết khối lợng mol của CO2 = ?
- HS 2: Tính khối lợng của: 1 mol phân tử H2SO4; 1 mol ngtử Fe.
Bài mới:
Trong tính toán hóa học, chúng ta phải chuyển đổi giữa klg (số mol chất) và klg chất, giữa lợng chất khí và thể tích khí. Vậy giữa lợng chất và klg chất, giữa lợng chất khí và thể tích khí có quan hệ với nhau ntn chúng ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:
GV: Cho HS quan sát phần bài tập lúc kiểm tra bài cũ và thực hiện VD 1 – SGK – T 66
GV: y/c HS đọc VD1 – SGK
(?) VD 1 cho biết đại lợng nào ? y/c tìm đại lợng nào ?
GV: Phân tích VD, quy ớc kí hiệu các đại lợng à ghi tóm tắt lên bảng.
GV: Để biết đợc 0,25 mol CO2 có klg bằng bao nhiêu g, trớc tiên ta phải biết 1 mol CO2 có klg bằng bao nhiêu g.
(?) Hãy cho biết 1 mol CO2 có khối lợng bằng bao nhiêu g ?
(?) Vậy 0,25 mol CO2 có klg bằng bao nhiêu g ? ta đã biết cha ? đặt là gì ?
GV: Nhấn mạnh trong VD 1: 0,25 mol là số mol, 44 g là klg mol.
M
GV: Chốt lại nếu biết: n à m *
* Lu ý: M có thể đầu bài cho trớc hoặc đầu bài không cho, nêu đầu bài không cho ta có tính đợc không ?
(?) Từ VD trên, muốn tính khối lợng của 1 chất khi biết số mol ta làm thế nh nào?
(?) Hãy rút ra biểu thức tính klg mol của chất khi biết số mol chất ?
(?) Từ CT (1) nếu biết lkg chất ta có thể tìm đợc số mol chất không ?
(?) Hãy rút ra biểu thức tính số mol chất khi biết klg chất ?
(?) Từ CT (1) hãy rút ra biểu thức tính klg mol của chất ?
GV: Việc áp dụng các CT này vào giải các bài tập ntn
GV: Gọi 1 HS đọc VD 2 – SGK (bảng phụ)
Tính số mol của 32 g Cu.
(?) VD 2 cho biết đại lợng nào ? y/c tìm đại lợng nào ?
HS: Trả lời à GV ghi tóm tắt lên bảng.
(?) Để tìm đợc số mol ngtử Cu ta phải ADCT nào ?
GV: Ngoài cách giải bằng cách ADCT em nào có cách giải khác không ?
GV gợi ý nh sau:
Biết 1 mol ngtử Fe có klg 56 g
Vậy ? (x) mol ngtử Fe có klg 28 g
suy ra: n Fe = x = 1 mol . = 0,5 (mol)
M
GV: Chốt lại nếu biết: m à n **
GV: Từ * & ** suy ra: Đây chính là mối quan hệ giữa lợng chất và klg chất.
GV:Yêu cầu HS đọc VD 3 trong SGK ( bảng phụ)
VD 3: Tính khối lợng mol của hợp chất A, biết 0,125 mol chất này có klg là12,25 g
(?) VD 3 cho biết những đại lợng nào ? y/c tìm đại lợng nào ?
HS: Trả lời à GV ghi tóm tắt lên bảng.
(?) Để tìm đợc klg mol của h/c A ta phải ADCT nào ?
Biết M A = 98 g à A là chất gì ? CTHH ntn ?
GVgợi ý: A có thể là H2SO4 không ?
(?) Tìm M H2SO4 = ?
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài (bảng phụ)
(?) Đầu bài cho biết gì? y/c tính gì? ADCT những nào?
GV: y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong khoảng thời gian 3 phút.
Sau 3 phút GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng chữa" nhóm khác NX bổ sung.
GV: Đánh giá cho điểm
m Fe/ M Fe =28/ 56
I/ Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất
1.Ví dụ:
* Ví dụ 1:
1 HS đọc VD 1
HS: Trả lời
Tóm tắt:
Biết: n CO2 = 0,25 mol
M CO2 = 44 g
Tìm: m CO2 = ?
Giải:
Biết 1 mol CO2 có klg 44 g
Vậy 0,25 mol CO2 có klg x g
Suy ra: m CO2 = x = 44 . = 11 (g)
HS:Muốn tính khối lợng ta lấy số mol nhân với khối lợng mol
2. Công thức:
m = n . M(g) (1)
" (mol) (2) ,
(g)
3. áp dụng công thức
* Ví dụ 2:
1 HS đọc VD 2
Tóm tắt:
Biết: m Cu = 32 g
Tìm: n Cu = ?
Giải:
Số mol của 32 g Cu là:
ADCT: n Cu = (mol)
* Ví dụ 3:
1 HS đọc VD 3
Tóm tắt:
Biết: n A = 0,125 mol
m A = 12,25 g
Tìm: M A = ?
Giải:
Khối lợng mol của hợp chất A là:
ADCT: MA = (g)
4. Luyện tập
* Bài tập :
1 HS đọc đầu bài
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa
a) Biết M Fe = 56 g
Số mol của 28 g Fe là:
ADCT: nFe = = 0,5 (mol)
+) Biết M CuO = 80 g
Khối lợng của 0,5 mol CuO là:
ADCT: m CuO = nCuO . MCuO =0,5 . 80
= 40 (g)
4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính
- Gọi một HS đọc kết luận
5. Dặn dò
- BTVN: 1, 2, 4a,b – T 67
- Đọc trớc phần II – Bài 19
C. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 27 Su chuyen doi giua khoi luong va the tich.doc