MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tiết 1: Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; Phương trình ax2 + bx + c = 0.
-Tiết 2: Hiểu được định lí viet và ứng dụng của nó
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Giải và biện luận phương trình dạng : ax + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0
-Biện luận được số giao điểm của 1 Parabol và 1 đường thẳng ; Kiểm chứng lại bằng đồ thị.
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28, 29: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 3/10/2010 Tuần: 10
Ngày dạy: 12/10/2010 Tiết PPCT: 28-29
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tiết 1: Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; Phương trình ax2 + bx + c = 0.
-Tiết 2: Hiểu được định lí viet và ứng dụng của nó
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Giải và biện luận phương trình dạng : ax + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0
-Biện luận được số giao điểm của 1 Parabol và 1 đường thẳng ; Kiểm chứng lại bằng đồ thị.
-Biết áp dụng định lý Vi-ét để :
+Phân tích thành nhân tử.
+Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai .
+Biện luận nghiệm của phương trình trùng phương.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Kiến thức cũ về đồ thị parabol và định lí Vi-et
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
TIẾT 1
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
HS1 :
HS2 :
HS 3 :
1.Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0.
2.Áp dụng giải và biện luận phương trình:
m(x - m) = x + m - 2
1.Nêu cách giải và biện luan phương trình ax2 + bx + c = 0
2.Áp dụng giải và biện luận phương trình
(m -1)x2 + 3x –1 = 0
1.Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*)có 2 nghiệm x1, x2 .
-Nêu nội dung định lý Vi-ét ?
-Tìm điều kiện của S , P để :
+ (*) có 2 nghiệm trái dấu.
+ (*) có hai nghiệm dương.
+ (*) có 2 nghiệm trái dấu.
2.Áp dụng : Xác định dấu các nghiệm
của phương trình sau (nếu có)
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung . Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 12/80: Giải và biện luận phương trình
a. 2(m + 1)x – m(x - 1) = 2m + 3(1)
b. m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x – 1(2)
-GV: Xác định dạng phương trình sẽ biện luận?
-Gọi HS làm bài theo các bước trong phần kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng làm bài.
-Các HS khác theo dõi , nhận xét.
-Yêu cầu các HS khác nhận xét
-GV Nhận xét và củng cố ; Cho điểm.
a) (1) Û
1) (1’) x =
2) (vô lý)
Vậy (1) vô nghiệm
Kết luận:
: S = {} ; : S =
b) (2) Û
1)
(2’)x =
2) (2’)(thỏa )
(2) có vô số nghiệm
Kết luận: : S = { } ; : S = R
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI 13.
a) Tìm các giá trị của p để phương trình (p+1)x – (x + 2) = 0 vô nghiệm
b) Tìm các giá trị của p để phương trình p2x – p = 4x – 2 vô số nghiệm.
-GV:
+Xác định dạng của phương trình sẽ đưa về ?
+Phương trình ax + b = 0 vô nghiệm khi nào ? Vô số nghiệm khi nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Các HS khác nhận xét .
a) (p+1)x – (x + 2) = 0
phương trình trên có dạng :px – 2 = 0 vô nghiệm khi p=0
b) p2x – p = 4x – 2
phương trình trên có dạng (p2 – 4)x + 2 – p = 0
phương trình có nghiệm với mọi x khi p=2
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI 16:
Giải và biện luận phương trình : c) [(k+1)x – 1] ( x – 1) = 0
GV: định hướng cho HS xác định theo 2 hướng
+ Nhân ra và đưa về giải và biện luận theo phương trình dạng : ax2 + bx + c = 0
+ Dạng phương trình tích , đưa về biện luận theo từng phương trình dạng : ax + b = 0.
Lưu ý : Cách 1 : Nhận xét : = k2 0 , với mọi k. Do đó chỉ cần biện luận 2 trường hợp : k = 0 và k 0 .
Cách 2.
Đưa về giải và biện luận các phương trình dạng :
ax + b = 0
c) [(k+1)x – 1] ( x – 1) = 0
(k+ 1)x2 – ( k + 2) x + 1 = 0 (*)
* k = -1 : PT (*) trở thành : -x + 1= 0 Û x = 1
* k -1 : = k2
+ k = 0 : PT có nghiệm kép x = 1 .
+ k 0 : PT có 2 nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = 1/(k+1)
Kết luận :
Cách 2. (*) Û
(2) Ûx = 1
(1) Giải và biện luận : ( k + 1) x – 1 = 0
+ k -1 : (1) có duy nhất 1 nghiệm x = 1/(k+1)
+ k = -1 : (1) vô nghiệm .
1 / (k+1) = 1 Û k = 0
Kết luận :
+ k = - 1 hoặc k = 0: (*) có 1 nghiệm x = 1.
+ k 0 và k -1 : (*)
có 2 nghiệm phân biệt : x = 1 ; x = 1/(k+1)
HOẠT ĐỘNG 4: BÀI 17
Biện luận theo m số giao điểm của 2 parabol :(P) : y = -x2 – 2x + 3 và (P’) : y = x2 – m
-GV: đặt ra các câu hỏi để hướng dẫn HS
+Muốn tìm số giao điểm của (P1) và (P2) đầu tiên ta phải làm gì?
+Phương trình hoành độ giao điểm đã có dạng phương trình bậc hai. Nhắc lại cách giải biện luận phương trình bậc hai?
-HS: Nhận xét về số nghiệm và số giao điểm?
-Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 + 2x – m – 3 = 0(*)
-Số giao điểm của hai Parabol là số nghiệm của phương trình (*) Ta có
Đáp số:
m < 3,5: (*) vô nghiệm suy ra hai Parabol không có điểm chung
m = 3,5: (*) có nghiệm kép suy ra hai Parabol có một điểm chung
m > 3,5: (*) có 2 nghiệm suy ra hai Parabol có điểm 2 điểm chung
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
Phương trình ax + b= 0 có duy nhất nghiệm khi ? Vô nghiệm ? Vô số nghiệm? ; Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm ? Có 2 nghiệm phân biệt ? Có duy nhất nghiệm?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài và hoàn thành luyện tập/SGK.
6.Rút kinh nghiệm:
.
TIẾT 2
Ngày dạy: (10A1) 12/10/2010
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
-Nêu định lí Vi-ét .
-Cách giải phương trình trùng phương :ax4 + bx2 + c = 0
-Không giải phương trình , Xét xem mỗi phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm ?
a)x4 + 8x2 + 12 = 0
b)-1,5x4 – 2,6x2 + 1 = 0
c)(1-)x4 + 2x2 – 1 - = 0
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung . Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 5: BÀI 18/SGK : Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 4x + m – 1 = 0 có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn hệ thức : x13 + x23 = 40 .
-GV hướng dẫn HS
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt?
+ Nhắc lại định lý viet?
=Và đưa x13 + x23 = 40 về tổng và tích
Điều kiện phương trình ó 2 nghiệm phân biệt thì : Với điều kiện đó ta có:
Mà : S = 4, P = m -1 Đáp số: m = -3
HOẠT ĐỘNG 6:BÀI 19 (SGK). Giải phương trình x2 + (4m + 1) x + 2(m -4) = 0 , biết rằng nó có 2 nghiệm phân biệt và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ là 17.
-GV:Gợi ý cho HS
+Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Từ điều kiện : x2 – x1 = 17
Có thể đưa bài toán về tổng và tích không?
-Ta có: x2 + (4m + 1) x + 2(m -4) = 0
-Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
-Giả sử phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 , trong đó x1 < x2 .
-Ta có: x2 – x1 = 17
( x2 – x1)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 =289 (*)
-Theo định lí viet ta có
x1 + x2 = -(4m+1); x1x2 = 2(m – 4)
thay vào (*) ta có Đáp số : m = 4 hoặc m = -4.
HOẠT ĐỘNG 7: BÀI 21 (SGK)
(* ) có ít nhất 1 nghiệm dương
ó
HS về nhà giải các điều kiện theo gợi ý của GV
phương trình: kx2 – 2(k+1) x + k + 1 = 0 (*)
a) (* ) có ít nhất 1 nghiệm dương
Bài làm:
k=0 PT (*) có 1 nghiệm x=0,5 thỏa mãn
ta có
Do dó, nó vô nghiệm khi k<-1; có nghiệm duy nhất x=0 khi k=-1. Cả hai trường hợp này đều không thỏa mãn đề bài
Với -1<k<0 ta có phương trình có hai nghiệm trái dấu
Với k>0 ta có
Kết luận: với k>-1 thì thỏa mãn YCBT
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1. Phương trình - Có bao nhiêu nghiệm ?
a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm
Câu 2. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*). Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết quả đúng
1. Phương trình (*)Có 1 nghiệm duy nhất
a) (a ¹ 0 & D <0) hoặc (a = 0, b ¹ 0)
2. Phương trình (*) vô nghiệm
b) a ¹ 0, D >0
3. Phương trình (*) vô số nghiệm
c) (a ¹ 0 & D = 0) hoặc (a = 0 & b = 0)
4. Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
d) (a = 0, b = 0 & c = 0)
e) (a ¹ 0 & D = 0) hoặc (a=0 & b ¹ 0)
f) (a ¹ 0, D < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c ¹ 0)
Câu 3. Phương trình –x2 + kx + 7 = 0 có 1 nghiệm là -3. Hệ số k và nghiệm còn lại là :
A. k = 2/3 ; x = 7/3 B. k = -2/3 ; x = 7/3 C. k = 2/3 ; x = 11/3 D. k = -2/3 ; x = -11/3
Câu 4. Cho phương trình ( 2 - )x2 - ( 1 - ) x + 1 = 0. Chọn khẳng định đúng :
A. Tổng 2 nghiệm của phương trình là : B. Tích 2 nghiệm là .
C. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu . D. Phương trình có 2 nghiệm đều dương.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
- Xem bài đã sửa.
-Xem trước bài: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
+ Cách giải |ax + b| = |cx + d|
+ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 28-29.docx