Bài giảng Tiết 29 bài 23 : thực hành về tính chất hoá học của nhôm và sắt

A.Mục tiêu bài

 * Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức vầ t/c hoá học của nhôm và sắt.

- Phân biệt được nhôm và sắt dựa vào t/c hoá học khác nhau giữa nhôm và sắt.

 * Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành hoá học, kĩ năng quan sát và giải thích các hiện tượng quan sát được.

- Rèn kĩ năng viết các PTHH .

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 bài 23 : thực hành về tính chất hoá học của nhôm và sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 Bài 23 : thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt A.Mục tiêu bài * Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức vầ t/c hoá học của nhôm và sắt. - Phân biệt được nhôm và sắt dựa vào t/c hoá học khác nhau giữa nhôm và sắt. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành hoá học, kĩ năng quan sát và giải thích các hiện tượng quan sát được. - Rèn kĩ năng viết các PTHH . * Thái độ: - Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi làm việc với các hoá chất, dụng cụ thí nghiệm. - Tạo cho hs sự hứng thú học hoá học. B. Chuẩn bị * GV: Chuẩn bị cho các thí nghiệm + Dụng cụ: Bìa cứng, đèn cồn, ống nghiệm (2), đế sứ, đũa thuỷ tinh. + Hoá chất: Bột nhôm, sắt, lưu huỳnh, dd NaOH Trộn hỗn hợp bột Fe, S: m Fe : mS = 7 : 4 hoặc VS : VFe = 1: 3 * HS: Ôn bài , chuẩn bị tường trình thí nghiệm (ghi sẵn cách tiến hành thí nghiệm) C. Phương pháp Thực hành, quan sát theo nhóm. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định lớp (2 ph) - Kiểm tra sĩ số hs: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs II. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) ? Cho biết giữa nhôm và sắt có những t/c hoá học gì giống và khác nhau. III. Nội dung giờ dạy HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng * HĐ 1: Tiến hành các thí nghiệm. (20 ph) GV: nêu mục tiêu bài thực hành ? Các thí nghiệm được tiến hành trong giờ. ? Cho biết các dụng cụ và hoá chất cần trong mỗi thí nghiệm GV: yc hs đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm. ? Các thí nghiệm cần chú ý những thao tác nào. GV: hướng dẫn hs thí nghiệm 1 Chú ý cách rắc bột nhôm. Quan sát và ghi lại các hiện tượng ? Mục tiêu của thí nghiệm 1 (c/m t/c hoá học nhôm t/d oxi) GV: yc hs lên nhận dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra dụng cụ, hoá chất trong khay thí nghiệm. Yc các nhóm thực hiện TN GV: quan sát các nhóm hs, uốn nắn những thao tác khó. ? Nêu mục tiêu thí nghiệm 2 ? Cách tiến hành thí nghiệm 2 GV: hướng dẫn thí nghiệm 2 Cho hỗn hợp bột Fe và S vào đế sứ, hơ nóng đầu đũa thuỷ tinh cho nhanh vào hỗn hợp, quan sát và nhận xét hiện tượng Yc các nhóm hs làm thí nghiệm 2, qsát và ghi lại hiện tượng ? Nêu mục tiêu thí nghiệm 3 ? Nhận ra bột nhôm và bột sắt dựa vào dấu hiệu nào HS: trả lời câu hỏi ( T/c hoá học khác nhau giữa nhôm và sắt ) ? Dùng hoá chất gì để nhận ra hai kim loại. (dd NaOH) ? Nêu các bước cần thực hiện trong một bài nhận biết. GV: qsát từng nhóm , yc hs đánh dấu ống nghiệm đã nhận ra GV: nhận xét kết quả, kĩ năng thực hành từng nhóm. * HĐ 2: Viết tường trình TH (15 ph) Yc hs độc lập viết tường trình TH Các nhóm cử đại diện lên báo cáo. GV: nhận xét đánh giá cho điểm GV: thu tường trình TH HS: đọc cách thí nghiệm và nêu lại cách làm. Nghe gv hướng dẫn Nêu mục tiêu TN 1 Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN Nhóm làm TN, ghi chép hiện tượng Theo dõi gv hướng dẫn Nhóm làm TN Nêu câu trả lời Nêu các bước HS: thực hiện từng bước HS: đối chiếu kết quả với các nhóm khác và kết quả của gv. Cá nhân viết tường trình I.Tiến hành thí nghiệm 1.TN 1: Tác dụng của nhôm với oxi 2. TN 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh 3. TN 3: Nhận biết các kim loại Al, Fe trong 2 lọ mất nhãn. II. Viết tường trình TH IV. Nhận xét giờ TH ( 4 ph) - GV nhận xét về: + Chuẩn bị bài + Các thao tác thực hành, kết quả thực hành. + ý thức trong giờ TH - Đánh giá chung về cách viết tường trình TH. V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3 ph) - HDHB: Ôn t/c vật lý của phi kim, các t/c hoá học đã biết. - CBị bài sau: chuẩn bị TN đốt H2 trong Cl2 E. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Bảng hướng dẫn thí nghiệm THực hành Tên TN Mục tiêu TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích- K. luận 1. T/d của nhôm với oxi c/m t/c của nhôm với oxi Có hạt cháy sáng Al đã t/d với oxi, toả nhiều nhiệt. 4Al + 3O2à 2 Al2O3 => KL: Al t/d với oxi 2. T/d của Fe với S C/m t/c Fe t/d với phi kim khác tạo muối - Hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt. - Sp là chất rắn đen. Sắt đã pư mạnh với Lưu huỳnh Fe + S à FeS => Fe t/d với S tạo muối Fe (II) 3. Nhận biết kim loại Al, Fe trong 2 lọ mất nhẵn Phân biệt Al, Fe qua t/c hoá học khác nhau giữa Fe và Al Dd NaOH (1) (2) - ống 1: bột kim loại tan dần, có bọt khí xh. - ống 2: Không có hiện tượng gì. ống 1: Bột nhôm 2Al+2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 ống 2: bột Fe

File đính kèm:

  • docThuc hanh tinh chat cua Al va Fe.doc
Giáo án liên quan