Bài giảng Tiết : 29 . khái niệm chung

1) Kiểm tra bài cũ :

 So sánh sự khác nhau của Glucozơ và Sacccarozơ về cấu tạo và tính chất hóa học.

 Tính chất của Aminoaxit.

2) Trọng tâm :

· Một số khái niệm cơ bản về hợp chất cao phân tử.

Đặc điểm về tính chất vật lí, tính chất hóa học của Polyme, mối quan hệ giữa cấu trúc với tính chất

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 29 . khái niệm chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI : HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLYME . TIẾT : 29 . KHÁI NIỆM CHUNG . Kiểm tra bài cũ :  So sánh sự khác nhau của Glucozơ và Sacccarozơ về cấu tạo và tính chất hóa học. ‚ Tính chất của Aminoaxit. Trọng tâm : Một số khái niệm cơ bản về hợp chất cao phân tử. Đặc điểm về tính chất vật lí, tính chất hóa học của Polyme, mối quan hệ giữa cấu trúc với tính chất. Đồ dùng dạy học : Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung Hợp chất cao phân tử ? Học sinh cho VD. Diễn giảng. Phản ứng trùng hợp ? Cho VD. Phản ứng trùng ngưng ? HS cho VD. I. ĐỊNH NGHĨA : Những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau gọi là hợp chất cao phân tử (Polyme). VD : Cao su thiên nhiên, Tinh bột, Xenlulozơ, …(Polyme thiên nhiên), Cao su Buna, PolyEtylen, P.V.C , … (Polyme tổng hợp) II. CẤU TRÚC CỦA POLYME : 3 dạng : Dạng mạch thẳng : P.E, P.V.C, Xenlulozơ, … Dạng phân nhánh : Amilopectin của Tinh bột, … Dạng mạng không gian : Cao su lưu hó, … III. TÍNH CHẤT CỦA POLYME : Tính chất vật lí : không xác định. Khó tan trong các chất hữu cơ. Không bay hơi, đàn hồi, mềm, dai. Một số Polyme có tính cách điện, cách nhiệt. Tính chất hóa học : Tính bền vững với tác dụng của axit, bazơ, chất ôxi hóa. Một số Polyme kém bền với bazơ và axit. VD : Len, tơ tằm, … bị thủy phân trong dung dịch axit hoặc kiềm. Polyme có liên kết đôi trong phân tử ® tham gia phản ứng cộng. VD : Phản ứng lưu hóa cao su (lớp 11). IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLYME : Phản ứng trùng hợp : Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn. (ĐK : Monome có liên kết kép : VD : ; ; ; ; …). VD : . Phản ứng trùng ngưng : Qua 1trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp với nhau thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử H2O. (ĐK : Monome phải có từ 2 nhóm chức trở lên : ; ; ; ; …). VD : Củng cố : Phân biệt phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. PHẦN GHI NHẬN THÊM

File đính kèm:

  • docChuong 6 Hop Chat Cao Phan Tu Vat Lieu Polyme Tiet29 KhaiNiemChung.doc
Giáo án liên quan