Bài giảng Tiết 3: Dấu của nhị thức bậc nhất

. MỤC TIÊU.

 Qua bài học HS cần đạt:

1. Về kiến thức:

Củng cố cho học sinh các kiến thức:

+ Nắm vững các khái niệm cơ bản về nhị thức bậc nhất, nghiệm của nó, cách xét dấu một nhị thức, một tích, thương các nhị thức và ứng dụng vào việc giải bất phương trình.

 2. Về kĩ năng:

 + Rèn kỹ năng xét dấu một nhị thức, một tích, thương các nhị thức, giải bpt, hbpt

3. Về tư duy và thái độ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: 03/02 04/02 Lớp: 10B2, 10B3 10B1, 10B4 Tiết: 03 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Số tiết: 01 I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt: Về kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức: + Nắm vững các khái niệm cơ bản về nhị thức bậc nhất, nghiệm của nó, cách xét dấu một nhị thức, một tích, thương các nhị thức và ứng dụng vào việc giải bất phương trình. 2. Về kĩ năng: + Rèn kỹ năng xét dấu một nhị thức, một tích, thương các nhị thức, giải bpt, hbpt Về tư duy và thái độ: + Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học và giúp học sinh nhận định tính đúng sai của một vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: - Kiến thức bài cũ. - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. - Máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ KT bài cũ: Câu hỏi: Nêu định lí về dấu nhị thức bậc nhất Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Nêu bài tập a. Gọi học sinh lên bảng lập bảng xét dấu. Đặt câu hỏi: f(x) > 0, f(x) < 0 f(x) = 0 trên những khoảng nào, tại những giá trị nào của x? HS: Lên bảng xét dấu, trả lời câu hỏi của gv, rút ra kết luận, ghi nhận kiến thức, viết vào vở. b. Hướng dẫn học sinh quy đồng, đưa về tích thương các nhị thức bậc nhất, Thực hiện xét dấu và đưa ra kết luận như câu a. Chú ý tại những vị trí x làm cho mẫu bằng không thì biểu thức không xác định. HS: Chú ý hướng dẫn của giáo viên, tiến hành qui đồng, lập bảng xét dấu và nêu kết luận như câu a. GV: Hướng dẫn học sinh qui đồng BPT, đưa về tích thương các nhị thức bậc nhất. Tùy theo dấu của BPT, rút ra kết luận tập nghiệm. HS: Theo hướng dẫn giáo viên, giải bất phương trình và lên bảng trình bày. GV: Hướng dẫn học sinh bình phương hai vế, đưa về tích thương các nhị thức bậc nhất, giải bất phương trình như bài 2. Bài 1: Xét dấu của các biểu thức a) f(x) = (2x-1)(x+3) b) Giải: a. Xét 2x-1 = 0 x+3 = 0 x - - 3 + 2x-1 - | - 0 + x+3 - 0 + | + f(x) + 0 - 0 + f(x) > 0 trên các khoảng (-; -3) và (1/2; +) f(x) < 0 trên (-3; ½) f(x) = 0 khi x = - 3 và x = ½ b. Xét -5x-11 = 0 x = - 11/5 3x + 1 = 0 x = -1/3 x – 2 = 0 x = 2 x - -11/5 -1/3 2 + -5x-11 + 0 - | - | - 3x+1 - | - 0 + | + x-2 - | - | - 0 + f(x) + 0 - || + || - f(x) > 0 trên các khoảng (-; -11/5) và (-1/3;2) f(x) < 0 trên (-11/5; -1/3) và (2; +) f(x) = 0 khi x = - 11/5 f(x) không xác định khi x = -1/3 và x = 2 Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a) b) Giải: a) Û So với điều kiện Þ Tập nghiệm b)Û So với điều kiện Þ Tập nghiệm Bài 3: Giải bất phương trình Giải: Û So với điều kiện Þ Tập nghiệm: 4. Củng cố toàn bài: Đan xen trong tiến trình ôn tập. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. Ra bài tập về nhà SGK. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải. 6. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docchu de 3 - dau cua nhi thuc bac nhat.doc