Bài giảng Tiết 3: Hàm số bậc hai

. Kiến Thức: Giúp học sinh:

+ Nắm vững các đặc điểm của hàm số bậc hai

+ Các bước cụ thể để thực hiện vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

 2. Kỹ Năng:

+ Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai

+ Học sinh vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập lập phương trình của hàm số bậc hai

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác, cần thận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 / 09 / 2011 Ngày soạn: 30/09 01/10 Lớp : 10B2,10B3 10B1, 10B4 Tiết 03 HÀM SỐ BẬC HAI I.Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: Giúp học sinh: + Nắm vững các đặc điểm của hàm số bậc hai + Các bước cụ thể để thực hiện vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 2. Kỹ Năng: + Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai + Học sinh vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập lập phương trình của hàm số bậc hai 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác, cần thận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của thầy: a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động. b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. Chuẩn bị của trò: Phương pháp xét sự biến thiên của một hàm số. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: + Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai + Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai 3. Nội dung bài dạy mới: Hoạt động 1: Xét sự biến thiên và Vẽ đồ thị hàm số Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng – trình chiếu GV: Đưa ra bài tập và tổ chức học sinh thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm tìm lời giải GV: Nhận xét, chỉnh sửa Bài 1: Lập bảng biến thiên và Vẽ đồ thị của hàm số sau: Giải: BBT : Đồ thị: Hoạt động 2: Xác định parabol khi biết một số yếu tố Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng – trình chiếu GV: Tọa độ đỉnh được tính bằng công thức nào? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi, dựa vào công thức tìm được b Bài 2: Xác định (P) : y = 2x2 + bx +c biết nó có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm. Giải : Hoành độ đỉnh là - 2 . Vì (P) đi qua nên ta có 2 + b + c = -2 c = -2 – 2 +8 = 4. Vậy: (P) : . 4. Củng cố: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày. 5. Dặn dò: Học bài và làm ôn tập các kiến thức đã học 6. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP 1. Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = -x2 + 4x là: a) I(-2; -12); b) I(2; 4); c) I(-1; -5); d) I(1; 3). 2. Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = -2x2 - 4x + 3 là: a) -1; b) 1; c) 5; d) -5. 3. Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ? a) y = 4x2 - 3x + 1; b) y = -x2 + x + 1; c) y = -2x2 + 3x + 1; d) y = x2 - x + 1. 5. Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (- ¥; 0) ? a) y = x2 + 1; b) y = -x2 + 1; c) y =(x + 1)2; d) y = -(x + 1)2. +∞ -∞ x y -∞ -∞ 1 2 +∞ -∞ x y -∞ +∞ 1 2 6. Bảng biến thiên của hàm số y = -2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây ? a) b) +∞ -∞ x y -∞ +∞ 3 1 +∞ -∞ x y -∞ -∞ 3 1 c) d)

File đính kèm:

  • docchu de 3 - ham so bac hai.doc