Bài giảng Tiết : 31 bài 18 : phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

. Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức :

– Trong các loại phản ứng hóa học đã biết, số oxi hóa của các nguyên tố có thay đổi hay không ?

– Thế nào là phản ứng hóa học tỏa nhiệt, phản ứng hóa học thu nhiệt ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 31 bài 18 : phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 31 (CB). BÀI 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Trong các loại phản ứng hóa học đã biết, số oxi hóa của các nguyên tố có thay đổi hay không ? Thế nào là phản ứng hóa học tỏa nhiệt, phản ứng hóa học thu nhiệt ? Kỹ năng : Làm quen và phân loại các phản ứng thường gặp trong hóa học vô cơ… Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Giáo án lên lớp. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA: 1. Phản ứng hóa hợp : a) Thí dụ : Thí dụ 1: . Số oxi hóa H tăng : 0 ® +1. Số oxi hóa O giảm : 0 ® –2. ® Phản ứng oxi hóa – khử. Thí dụ 2: . Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố ® Không thay đổi ® Không phải phản ứng oxi hóa – khử. b) Nhận xét : Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Vậy phản ứng hóa hợp có thể không hoặc là phản ứng oxi hóa – khử. 2. Phản ứng phân hủy : a) Thí dụ : Thí dụ 1: . Số oxi hóa O tăng : –2 ® 0. Số oxi hóa Cl giảm : +5 ® –1. ® Phản ứng oxi hóa – khử. Thí dụ 2: . Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố ® Không thay đổi ® Không phải phản ứng oxi hóa – khử. b) Nhận xét : Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Vậy phản ứng hóa hợp có thể không hoặc là phản ứng oxi hóa – khử. 3. Phản ứng thế : a) Thí dụ : Thí dụ 1: . Số oxi hóa Cu tăng : 0 ® +2. Số oxi hóa Ag giảm : +1 ® 0. ® Phản ứng oxi hóa – khử. Thí dụ 2: . Số oxi hóa Zn tăng : 0 ® +2. Số oxi hóa H giảm : +1 ® 0. ® Phản ứng oxi hóa – khử. b) Nhận xét : Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa – khử. 4. Phản ứng trao đổi : a) Thí dụ : Thí dụ 1: . Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. ® Không phải phản ứng oxi hóa – khử. Thí dụ 2: . Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. ® Không phải phản ứng oxi hóa – khử. b) Nhận xét : Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử. II. KẾT LUẬN : Có 2 loại phản ứng (theo số oxi hóa) · Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa (Phản ứng oxi hóa khử): Phản ứng thế, 1 số phản ứng hóa hợp, phân hủy. · Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa (Phản ứng không phải oxi hóa khử): Phản ứng trao đổi, 1 số phản ứng hóa hợp, phân hủy. · Củng cố : HS làm các bài tập 1 ® 9 SGK. BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).

File đính kèm:

  • docChuong 4 Bai 18 (53-56).DOC
Giáo án liên quan