Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Nắm vững hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của tập nghiệm.
- Nắm cách giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp định thức
Về kĩ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn có hệ số là những số cho trước.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35, 36: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35, 36 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Nắm vững hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của tập nghiệm.
- Nắm cách giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp định thức
Về kĩ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn có hệ số là những số cho trước.
- Biết cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số.
- Rèn luyện tư duy lôgic thông qua thông qua việc giải và biện luận hệ phương trình.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, Câu hỏi
- Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Định nghĩa
Hệ phuơng trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (I)
Trong đó và
- Cặp số (x0; y0) thỏa mãn đồng thời hai phương trình của hệ gọi làmột nghiệm của hệ.
- Giải hệ là tìm tất cả các nghiệm của hệ.
- Về khái hệ phương trình tương đương, hệ phương trình hệ quả, cũng yương tự như phương trình.
b) Ví dụ
Giải các hệ phương trình sau
; ; .
Giải sử (d): ax + by = c; (d’): a’x + b’y = c’
(d) cắt (d’); (d) // (d); (d) (d’).
- Học sinh nhắc lại phương trình bậc nhất hai ẩn x; y.
- Học sinh thực hiện:
+ H1: Giải các hệ
+ H2: dựng các đường thẳng trong mỗi hệ rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Xây dựng công thức nghiệm
Xét hệ
Hệ viết lại .
Từ đây đi đến các bước biện luận.
Chú ý:
- D, Dx, Dy gọi là các định thức cấp hai.
- Cách lập các định thức đó.
b) Thực hành giải và biện luận
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình
Ví dụ 2. Giải và biện luận hệ phương trình
- Yêu cầu HS1 tìm x?
- Yêu cầu HS2 tìm y?
Gọi D = ab’ – a’b ; Dx = cb’ – c’b và
Dy = ac’ – a’c
Học sinh thực hiện
+ Học sinh ó thể giải theo cách đã học.
+ Hướng dẫn học sinh theo phương pháp định thức.
- HS 1: Thực hiện lập các định thức
- HS2 : Thực hiện các bước biện luận.
Hoạt động 3: Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 3.
Giải hệ phương trình
Rút ra nguyên tắc chung giải hệ phương trình nhiều ẩn.
- Có thể biến đổi hệ thành hệ phương trìh hai ẩn được không?
- Hãy biến đổi thử !
Hoạt động 4: Câu hỏi và bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30.
Cho học sinh hiểu nghiệm của hệ phương trình là giao của hai tập nghiệm của hai phương trình.
31. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức
;
32. Giải các hệ phươngtrình sau
;
33. Giải và biện luận các hệ phương trình
;
34. Giải hệ phương trình sau (có thể dùng MTBT để kiểm tra kết quả)
35. Học sinh giải hệ phương trình
Học sinh bàn bạc trả lời?
Học sinh thực hiện lập định thức?
a) Nhìn nhận đặc điểm cảu phương trình
b) - ĐK
- Biến đổi phương trình về dạng quen thuộc.
- Học sinh thực hiện lập định thức
- Thực hiện phép biện luận.
Khử bớt để đưa về hệ theo hai ẩn
Nghiệm của hệ (4; 5; 2)
Hoạt động 5: Củng cố
Nắm định nghĩa hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải.
Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp định thức.
Giải hệ phương trình nhiều ẩn.
Làm các bài tập còn lại và bài tập phần luyện tập.
Xem bài đọc thêm GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẰNG MÁY TÍNH
CASIO fx - 500MS
File đính kèm:
- TIET 35, 36.doc