I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra sự nhận thức và nắm kiến thức của đại số và hình học từ đầu năm tới giờ
- Qua đó biết được chất lượng của HS – phân loại được đối tượng HS. Từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp
II. CHUẨN BỊ :
- Đề kiểm tra - phô tô cho HS
17 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36-37: kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 36-37: KIỂM TRA HỌC KỲ I
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự nhận thức và nắm kiến thức của đại số và hình học từ đầu năm tới giờ
Qua đó biết được chất lượng của HS – phân loại được đối tượng HS. Từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp
CHUẨN BỊ :
Đề kiểm tra - phô tô cho HS
NỘI DUNG :
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Câu I : ( 1,5 điểm ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu đó
1, Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống ( . . . )
( x –3) (. . . . . . . . . . . . . . ) = x3 + 27 , để được một hằng đẳng thức là :
A. x2 + 3 B. x2 + 6x + 9 C. x2 + 3x + 9 D. x2 –3x + 9
2, Giá trị của biểu thức : x2 – 4x + 4 tại x = - 2 là :
A. 16 B. 4 C. 0 D. –8
3, Đa thức : ( 12x5y3 – 10x4y2 + 25x3y2 ) chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau :
A. B. 2x2y3 C. 5x2y2 D. x2yz
4, Phân thức rút gọn bằng :
A. B. C. D.
5, Đa thức : x3 – 25x được phân tích thành:
A. x2( x – 25) B. x( x2 – 25x)
C. x( x+5) (x – 5) D. (x – 5) ( x2 + 10x + 25 )
6, Diện tích của tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 20 cm, 4 dm bằng :
A. 8 dm2 B. 40 cm2 C. 40 dm2 D. 4 dm2
Câu II : ( 1 điểm ) Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp :
Cột A
Cột B
Kết quả
Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là . . .
Hình thang cân có một góc vuông là . . .
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là . . .
Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là . . .
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình bình hành
Hình vuông
1. ghép với . . .
2. ghép với . . .
3. ghép với . . .
4. ghép với . . .
Câu III : ( 1 điểm ) Điền dấu “X” vào ô Đ( đúng ), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau
Các khẳng định
Đ
S
– x2 + 10 x – 25 = - ( 5 – x )2
Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là :
A3 + B3 = ( A+ B) ( A2 – AB + B2 )
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó
Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
( x3 + 8 ) : ( x2 – 2x + 4 ) = x + 2
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
TỰ LUẬN : 6 điểm
Bài 1 : ( 1 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x2 – 2xy + y2 – 9 b, x2 – 3x + 2
Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính :
a, b,
Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho phân thức
a, Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b, Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên BC vẽ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt các cạnh AC và AB lần lượt theo thứ tự tại E và F
a, Chứng minh tứ giác BE MF là hình bình hành
b, Với điều kiện nào của tam giác ABC thì tứ giác AE MF là hình chữ nhật? Vì sao ?
b, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M trên cạnh BC thì tứ giác BE MF là hình vuông ? Vì sao ?
Bài 5 : ( 0,5 điểm ) Chứng minh rằng : 3x2 – 5x + 7 > 0 với mọi x
Đáp án và biểu điểm
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Câu I : ( 1, 5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1 C ; 2 A; 3 C; 4 B; 5 C; 6 D
Câu II : ( 1 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1 ghép với b 2 ghép với a
3 ghép với d 4 ghép với c
Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1 Đ , 2 S , 3 S, 4 Đ , 5 S , 6 Đ
B. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1 : ( 1 điểm )
a, x2 – 2xy + y2 – 9 = ( x2 – 2xy + y2 ) - 32 = ( x – y)2 – 32 = ( x – y + 3) ( x – y – 3) ( 0,5 điểm )
b, x2 – 3x + 2 = ( x2 - 2x + 1) + ( 1 – x ) ( 0,25 điểm )
= ( 1 – x)2 + ( 1 – x)
= (1 – x ) ( 1 – x + 1)
= ( 1 – x ) ( 2 – x ) ( 0,25 điểm )
Bài 2 : (1, 5 điểm )
a, Kết quả ( 0,25 điểm )
b,
=
= ( 0,25 điểm )
MTC : (x + 5 ) (x – 5)
= ( 0,25 điểm )
= ( 0,25 điểm )
= ( 0,25 điểm )
Bài 3 : ( 1 điểm )
a, x 0 và x x -1 ( 0,5 điểm )
b, Rút gọn : ( 0,25 điểm )
Đáp số : x = ( 0,25 điểm )
Bài 4 : ( 2 điểm )
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm
a, ME // AB ( gt ) mà F AB
ME // BF (1)
MF // BC mà E BC
MF // BE (2)
Từ (1) và (2) ta có : BEMF là hình bình hành
b, BEMF là hình bình hành ( chứng minh trên )
Nếu ABC vuông tại B thì hình bình hành BEMF có = 900 nên là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật )
Nếu M là giao điểm của tia phân giác góc B với cạnh AC thì đường chéo BM là tia phân giác của góc B nên hình chữ nhật BEMF là hình vuông ( theo dấu hiệu nhận biết hình vuông )
Vậy : với điều kiện tam giác ABC vuông tại B và M là giao điểm của tia phân giác góc với cạnh AC thì tứ giác BEMF là hình vuông ( 1 điểm )
Bài 5 : ( 0,5 điểm )
3 x2 – 5x + 7 =
= ( 0,25 điểm )
Vì 0 với mọi x
Suy ra > 0 với mọi x
Vậy 3 x2 – 5x + 7 > 0 với mọi x ( 0,25 điểm )
Bảng tổng hợp
Điểm
Lớp
0 -> 2
3 -> 4
< TB
5 -> 6
7 -> 8
9 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A3
8A7
8A9
Nhận xét :
Tuần 18
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 38: «n tËp häc k× i
MỤC TIÊU:
HS củng cố vững chắc các khái niệm :
Phân thức đại số
Hai phân thức bằng nhau
Phân thức đối
Phân thức nghịch đảo
Biểu thức hữu tỉ
Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của 4 phép toán : cộng, trữ, nhân, chia trên các phân thức
Rèn luyện tư duy phân tích
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài
CHUẨN BỊ :
GV : đáp án các câu hỏi trên bảng phụ
HS : Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi ở trang 61
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Tiết 34
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (Trong phần ôn tập)
HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập khái niệm phân thức đại số
- Định nghĩa phân thức đại số
- Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức
Hãy rút gọn :
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
HS lên bảng làm
=
=
A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm về phân thức đại số
1. Khái niệm
Dạng trong đó A,B là các đa thức,
B 0
2 . Hai phân thức bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu M 0 thì
HOẠT ĐỘNG 3 : Các phép toán trên phân thức đại số
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, khác mẫu thức ta làm như thế nào ?
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Hãy tính :
= ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
II. Các phép toán trên phân thức đại số
1. Phép cộng
a, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
b, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
Quy đồng mẫu thức
Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
- Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ?
-Tìm phân thức đối của
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ?
- Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số ?
- HS trả lời
- HS phát biểu quy tắc
- HS trả lời
2 . Phép trừ
a, Phân thức đối của là
b,
3. Phép nhân
4 . Phép chia
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Làm bài tập 57 SGK Tr 61
- HS lên bảng làm
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Ôn lại phần lí thuyết
Làm bài tập 58 à 64 SGK
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Tiết 35
HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 58 SGK
- Thực hiện phép tính :
- Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- 1 HS lên bảng giải
=
=
=
=
=
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 60 SGK
- Giá trị của biểu thức được xác định khi nào ?
- Cụ thể ở bài toán này biểu thức đã cho xác định khi nào ?
Vậy x ?
- Khi các mẫu thức khác 0
x 1
A =
a, Giá trị của biểu thức được xác định khi
Vậy x -1 và x 1
- Chứng minh giá trị của biểu thức được xác định và không phụ thuộc vào giá trị của biến x thì ta phải làm như thế nào ?
- Vậy ta biến đổi như thế nào
( GV cho HS hoạt động nhóm )
HS : Ta phải chứng tỏ giá trị của biểu thức này là một hằng số
- HS hoạt động nhóm để biến đổi biểu thức
b,
A =
=
=
=
=
Vậy biểu thức A không phụ thuộc x
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Phân thức đã cho có giá trị xác định khi nào ?
x ?
- Rút gọn phân thức được gì - Nếu B = 0 thì phân thức nào phải bằng 0 ?
- Điều đó xảy ra khi nào ?
Vậy kết luận như thế nào ?
x2 – 5x 0
x 0 và x 5
- HS rút gọn phân thức
= 0
- HS trả lời
Bài 62 Tr 62 – SGK
Tìm x để giá trị của phân thức
bằng 0
Điều kiện của biến để phân thức xác định :
x2 – 5x 0
x(x – 5) 0
x 0 và x 5
= =
Nếu B = 0 thì = 0 khi x 0 và x –5 = 0
x = 5
Do x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập chương II
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 18
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
MỤC TIÊU:
Hệ thống, ôn lại các kiến thức về phép nhân, phép chia các đa thức, phân thức đại số
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
Rèn luyện kĩ năng nhận biết hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức, các phép toán trên phân thức
Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp
CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập
Bài tập
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hãy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hãy điền vào chỗ trống để được hằng đẳng thức đúng:
a, 4x2 – 4x + 1 = ( . . . )2
b, x2 + 6x + 9 = ( . . . )2
c, x3 – 8 = ( x – 2) ( . . . )
d, y3 + 27 = . . . . . . . .
- HS Lên Bảng Viết
- Lần lượt cho 7 HS lên bảng làm trên bảng phụ
I, Phép nhân, chia các đa thức
1. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
a, 4x2 – 4x + 1 = (2x – 1)2
b, x2 – 6x + 9 = (x + 3)2
c, x3 – 8 = ( x – 2) (x2 + 2x + 4 )
d, y3 + 27 = ( y + 3) (y2 – 3y + 9)
e, x2 – 4y2 = ( x + 2y ) ( x – 2y )
f, x3 - 3x2 + 3x – 1 = ( x – 1)3
g, x3 + 9x2 + 27x + 27 = ( x + 3)3
HOẠT ĐỘNG 2 : Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
- Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a, 4x3 – 4x2y + xy2 =
b, x2 – xy + x – y =
c, 4x2 + 5x + 1 =
d, x4 + 4 =
- Ta phải sử dụng phương pháp nào đối với mỗi câu
( GV cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm một câu )
- HS trả lời
- Ta sử dụng các phương pháp sau :
a, Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
b, Phương pháp nhóm
c, Phương pháp tách hạng tử
d, Phương pháp thêm bớt hạng tử
- HS hoạt động theo 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu
2, Phân tích đa thức thành nhân tử
a, 4x3 – 4x2y + xy2 = x ( 4x2 – 4xy + y2 )
= x ( 2x – y)2
b, x2 – xy + x – y = x( x – y ) + ( x – y )
= ( x – y ) ( x + 1 )
c, 4x2 + 5x + 1 = 4x2 + 4x + x + 1
= 4x ( x + 1) + ( x + 1)
= ( x + 1) ( 4x + 1 )
d, x4 + 4 = ( x4 + 4x2 + 4 ) – 4x2
= ( x2 + 2 )2 – (2x)2
= ( x2 + 2x + 2) ( x2 – 2x + 2)
HOẠT ĐỘNG 3 : Các phép toán nhân , chia đa thức
- Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
- Aùp dụng tính :
- HS phát biểu quy tắc
3.Các phép toán nhân, chia đa thức
* Quy tắc : SGK
* Aùp dụng :
a, x2 ( 7x2 – 3x + 1) = 7x4 – 3x3 + x2
a, x2 ( 7x2 – 3x + 1)
b, - x ( x2 – 3xy + 1)
c, (x2 – 2x + 1) ( x + 1)
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , đa thức cho đơn thức
Aùp dụng tính :
d, 7x2y4 : 14 x2 y3
e, ( - 2x3 + 3x2 – 8x3 ) : (- 2x2 )
f, ( x2 – y2) : ( x – y )
- 3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- HS phát biểu quy tắc
- 3 HS lên bảng giải
b, - x ( x2 – 3xy + 1) = -x3 + 3x2y – x
c, (x2 – 2x + 1) ( x + 1)
= x3 + x2 – 2x2 – 2x + x + 1
= x3 – x2 – x + 1
d, 7x2y4 : 14 x2 y3 = y
e, ( - 2x3 + 3x2 – 8x3 ) : (- 2x2 )
= x3 - + 4x
f, ( x2 – y2) : ( x – y )
= ( x + y) ( x – y) : ( x – y)
= x + y
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập khái niệm phân thức đại số
- Hãy nêu định nghĩa, tính chất của phân thức đại số.
Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số
Aùp dụng :
a,
b,
c,
- HS trả lời
- HS phát biểu quy tắc
- HS lên bảng giải
- HS làm vào phiếu học tập
- HS lên bảng giải
II. Phân thức đại số
1. Định nghĩa :
Dạng trong đó A,B là các đa thức
B 0
2 . Tính chất: ( SGK )
3. Rút gọn phân thức :
a, =
b, =
c, =
=
HOẠT ĐỘNG 2 : Các phép toán trên phân thức đại số
- Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức đại số
Aùp dụng tính :
a,
b,
- HS phát biểu các quy tắc
- HS thực hiện
a,
= =
b,
=
- Ta phải làm như thế nào để xuất hiện MTC mà không phải quy đồng
c,
d,
e,
f,
- Đổi dấu
- 1 HS lên bảng giải
- HS hoạt động nhóm làm câu d
- HS lên bảng làm
- HS làm vào phiếu học tập
=
=
c, =
d, =
e, =
=
f,
= =
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố ( Qua từng phần )
HOẠT ĐỘNG 4 : Dặn dò
Học kỹ các phần đã ôn tập
Làm thêm bài tập ở SBT
Tiết sau kiểm tra học kì I
Tuần 19
Ngày soạn :
Ngày dạy :
CHƯƠNG III . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀPHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU:
HS hiểu các khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : VT, VP, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải phương trình sau này
HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số
CHUẨN BỊ :
Ví dụ, bảng phụ, phiếu học tập
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Phương trình một ẩn
Tìm x biết :
2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2
Gv giới thiệu phương trình, VT, VP
- Phương trình vừa cho có VT là gì ? VP là gì ?
- Hai vế của phương trình là các đa thức của mấy biến ?
- Gv giới thiệu dạng tổng quát của phương trình với ẩn x
- Hãy cho ví dụ về :
+ Phương trình với ẩn y
+ Phương trình với ẩn u
- Khi x = 6 tính giá trị mỗi vế của phương trình
- GV giới thiệu x= 6 là một nghiệm của phương trình
- Thực hiện ? 3
x = 2 có phải là một phương trình hay không ?
- GV giới thiệu chú ý SGK
x2 = 4 có nghiệm = ?
x2 = - 4 có nghiệm = ?
1 + x = x + 1
VT = 2x +5
VP = 3 ( x – 1) + 2
Phương trình với ẩn t :
2 t – 7 = 3 ( 5 – t ) + 2
- HS tự cho phương trình
Khi x = 6
VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3 ( 6 – 1) + 2 = 17
VT = VP
- HS lắng nghe
- HS tính và trả lời
x = 2 là 1 nghiệm của phương trình :
2 ( x + 2 ) – 7 = 3 – x
x = 2
Không có giá trị nào của x
1. Phương trình một ẩn
a, Ví dụ
2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2
3x – 2 = x
Phương trình với ẩn x có dạng :
A (x ) = B ( x)
Trong đó A(x ) và B(x ) là các đa thức của cùng biến x
x = 6 là nghiệm của phương trình
Chú ý : ( SGK – Tr 75 )
+ x = m cũng là phương trình
+ Một phương trình có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm …vô số nghiệm nhưng cũng có thể không có nghiện nào
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải phương trình
- GV giới thiệu tập nghiệm
- Thực hiện ? 4
- HS theo dõi
2. Giải phương trình
a, S =
S =
Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm
Kí hiệu : S
HOẠT ĐỘNG 3 : Phương trình tương đương
- GV nhắc lại thế nào là hai tập hợp bằng nhau
- Phương trình x = -2 có tập nghiệm S1 = ?
Phương trình x + 2 = 0 có tập nghiệm S2 = ?
- Có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình trên
- Hai phương trình trên được gọi là tương đương
Vậy thế nào là hai phương trình tương đương
GV giới thiệu kí hiệu :
- HS chú ý lắng nghe
S1 =
S2 =
S1 = S2
- HS trả lời
3. Hai phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng 1 tập nghiệm
Ví dụ :
x + 2 = 0
x = - 2
HOẠT ĐỘNG 4 :Củng cố
- Nhắc lại khái niệm phương trình, ẩn, VT, VP phương trình, giải phương trình, số nghiệm của phương trình
- Hai phương trình tương đương
- Làm bài tập 1,2 SGK
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm bài tập
Bài 1
x = -1 là nghiệm của phương trình :a, c
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 3,4,5 Tr 6 – 7 SGK
Đọc trước bài “ Phương trình bậc nhất một ẩn”
Tuần 19
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
MỤC TIÊU:
HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn
Quy tắc chyển vế, quy tắc nhân với 1 số và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số
CHUẨN BỊ :
Bảng nhóm, bảng phụ, phiếu học tập
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 3, 4 SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn
GV đưa ra ví dụ :
4x – 7 = 0
3 – 2y = 0
là phương trình bậc nhất một ẩn
Vậy như thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn
- HS ghi bài và theo dõi hướng dẫn của GV
- HS trả lời
1 . Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn
ax + b = 0 ( a 0 )
Ví dụ : 4x – 7 = 0
3 – 2y = 0
HOẠT ĐỘNG 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình
Quy tắc chuyển vế :
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế của một đẳng thứ số
- Tương tự ta cũng có quy tắc chuyển vế đối với phương trình
- Thực hiện ? 1
Quy tắc nhân với một số :
- GV giới thiệu quy tắc nhân với một số thông qua ví dụ:
4x = 7 ta có thể nhân cả hai vế của phương trình với để được x = cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 4
Quy tắc chia cho một số
- Thực hiện ? 2
- Cho HS hoạt động nhóm
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS làm ? 1
- HS theo dõi hướng dẫn của GV
- HS rút ra quy tắc
- HS hoạt động theo nhóm
a, Quy tắc chuyển vế : ( SGK )
Ví dụ :
x + 3 = 0
x = - 3
b, Quy tắc nhân với một số : ( SGK )
Ví dụ :
4x = 7
x =
( nhân cả hai vế với )
? 2
x = -2
HOẠT ĐỘNG 3 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương pháp : dùng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số
Ví dụ 1. Giải phương trình :
4x – 8 = 0
GV hướng dẫn cách giải :
- sử dụng quy tắc chuyển vế được gì ?
- Sử dụng quy tắc chia cho một số
Ví dụ 2 . Giải phương trình :
1 - x = 0
Gọi 1 HS lên bảng giải
- HS theo dõi
4x = 8
x = 2
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 1 : 4x – 8 = 0
4x = 8
x = 2
S =
Ví dụ 2 : 1 - x = 0
- x = -1
x = ( - 1 ) : (-)
x =
- Tổng quát : ax + b = 0 ta giải như thế nào ?
Vậy phương trình ax + b = 0 có nghiệm như thế nào ?
- Thực hiện ? 3
ax = - b
x =
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm theo bàn làm ? 3
Tổng quát : ax + b = 0 ( a 0 )
ax = - b
x =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
x =
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa, quy tắc chuyển vế, nhân với một số , cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Làm bài tập 6, 7 SGK
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
Bài 6
S1 =
S2 = 7x + 4x + x2
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 8,9 SGK
Đọc trước bài “ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
Tuần 20
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
MỤC TIÊU:
Rèn luyện kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy ắtc nhân
HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất
CHUẨN BỊ :
Ví dụ, bảng phụ, phiếu học tập
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Hai quy tắc biến đổi phương trình
Làm bài tập 8 SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Cách giải
GV đưa ra ví dụ 1
- Đối với một biểu thức có ngoặc, để thực hiện các phép tính ta làm như thế nào ?
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử không chứa ẩn sang một vế
- Thu gọn từng vế và giải phương trình
Tìm x = ?
GV đưa ra ví dụ 2
- Có nhận xét gì về hai vế của phương trình đã cho ?
- Để hai vế của phương trình đã cho viết được dưới dạng của cùng một mẫu ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu hai vế được gì ?
- Để khử mẫu ta nhân cả hai vế với bao nhiêu
- Bước tiếp theo ta làm như thế nào theo ví dụ 1
- Ta phải bỏ ngoặc rồi tính
- HS đọc, GV ghi bảng
x = 5
- Hai vế của phương trình được cho dưới dạng của các phân thức không cùng mẫu
- Quy đồng mẫu thức hai vế
- Nhân cả hai vế của phương trình với 6
- Thu gọn từng vế rồi giải phương trình dạng
ax + b = 0
Ví dụ 1 : Giải phương trình
2x – ( 3 – 5x) = 4 (x + 3)
2x – 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x – 4x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
Ví dụ 2 : Giải phương trình
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
HOẠT ĐỘNG 3 : Aùp dụng
- Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3
- Cho HS làm vào phiếu học tập cá nhân
? 2
- Biến đổi phương trình để tìm ra nghiệm x = ?
? Thực hiện
- GV cho HS hoạt động nhóm
- GV nêu chú ý 1 SGK
- GV đưa ra ví dụ 4 – Ta có thể biến đổi cách khác đơn giản hơn
- GV hướng dẫn cách giải.
- GV đưa ra ví dụ 5, ví dụ 6, HS tự biến đổi
0 x = – 2 x = ?
0 x = 0 x = ?
- HS làm vào phiếu học tập
- HS nộp lại phiếu học tập, 1 HS sửa bài
- HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS biến đổi ví dụ 5 được :
0 x = – 2
- HS biến đổi ví dụ 6 được :
0 x = 0
Ví dụ 3 : Giải phương trình
10 x – 4 = 15 – 9 x
10 x + 9 x = 15 + 4
19 x = 19
x = 1
Ví dụ 5 :
x + 1 = x – 1
x – x = - 1 – 1
0 x = - 2
Phương trình vô nghiệm
Ví dụ 6 :
x + 1 = 1 + x
x – x = 1 – 1
0 x = 0
Phương trình có vô số nghiệm
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Làm bài tập 10, 11 SGK
- 4 HS lên bảng làm, cảa lớp làm vào vở
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT)
Xem kĩ lại các ví dụ
Làm bài tập 12, 13
Làm bài tập phần luyện tập
Tuần 20
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 44: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, cách biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
Vận dụng vào giải bài tập
Rèn luyện kĩ năng biến đổi tính toán, cách trình bày bài toán
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, bảng nhóm
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Làm bài tập 11d, 12 b
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 14
- Số nào trong 3 số : - 1; 2 và – 3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau :
a,
b, x2 + 5x + 6 = 0
c,
- 3 HS lên bảng làm
Bài 14 Tr 13 – SGK
- 1 là nghiệm của phương trình
2 là nghiệm của phương trình
- 3 là nghiệm của phương trình
x2 + 5x + 6 = 0
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 15
- Trong x giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
- Xe máy đi trong thời gian bao nhiêu và đi được bao nhiêu km ?
- Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ?
File đính kèm:
- tuan 17 - 20Quý.Lop8.doc