Bài giảng Tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh

Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06/10/1942, mất ngày 29/08/1988.

Quê quán : thị xã Hà Đông - Hà Tây.

Gia đình : công chức, mồ côi mẹ từ sớm .

Mồ côi mẹ từ nhỏ nên XQ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, đặc biệt nhạy cảm với tình mẫu tử.

- Ham mê văn học nên từ bỏ sân khấu, gắn bó và cống hiến trọn đời cho thơ ca.

- Là gương mặt trẻ tiêu biểu của thơ chống Mỹ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dd Tiết 37 SểNG - Xuõn Quỳnh dd I. TèM HIỂU CHUNG 1. Tỏc giả * Cuộc đời * Sự nghiệp * Phong cỏch 2. Văn bản * Hoàn cảnh sỏng tỏc – giỏ trị tỏc phẩm * Bố cục văn bản * Đọc – giải nghĩa từ khú * Cảm nhận chung * Cuộc đời Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06/10/1942, mất ngày 29/08/1988. Quê quán : thị xã Hà Đông - Hà Tây. Gia đình : công chức, mồ côi mẹ từ sớm . Mồ côi mẹ từ nhỏ nên XQ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, đặc biệt nhạy cảm với tình mẫu tử. - Ham mê văn học nên từ bỏ sân khấu, gắn bó và cống hiến trọn đời cho thơ ca. - Là gương mặt trẻ tiêu biểu của thơ chống Mỹ. 1. Tỏc giả Sự nghiệp: * Các tập thơ : “Tơ tằm- chồi biếc” (1963 ), “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào cát trắng” (1974)... * Thơ cho thiếu nhi: “Bầu trời trong quả trứng”, “Bao giờ con lớn” ... * Phong cỏch - Là tiếng nói của một trái tim phụ nữ đa cảm, hồn hậu chân thành, có nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. - Thơ chị có bản sắc tươi tắn, hồn hậu, nồng nhiệt, có sự dung dị hồn nhiên, chân thực với lòng mình, với cuộc đời. - Thơ tình yêu là một mảng đặc sắc và rất tiêu biểu của hồn thơ Xuân Quỳnh. 2. Văn bản * Hoàn cảnh sỏng tỏc – giỏ trị tỏc phẩm Sáng tác ngày 29/12/1967 tại vùng biển Diêm Điền -Thái Bình trong một chuyến thực tế đi thăm đơn vị pháo bảo vệ bờ biển. In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất bản 1968. - Được đánh giá là bài thơ viết về tình yêu hiện đại nhất trong những bài thơ tình hiện đại của thế kỉ XX * Đọc – giải nghĩa từ khú Âm hưởng dạt dào, nhịp sóng liên tiếp gối nhau, lúc sôi nổi , lúc êm dịu. * Cảm nhận chung + Thể thơ 5 chữ, thường không có dấu chấm câu + Ngắt nhịp biến hoá, linh hoạt + Cặp câu đối xứng liên tiếp + Hình tượng sóng trở đi trở lại.  nhịp sóng lòng của người con gái trong tình yêu - Hình tượng sóng và em + Sóng ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu. + Sóng là sự hoá thân của em  Hai hình tượng đan cài, quấn quýt, bổ sung cho nhau * Bố cục văn bản 3 phần: Hai khổ đầu: Năm khổ tiếp Hai khổ cuối II. Đọc - hiêủ 1. Hai khổ đầu 2. Năm khổ tiếp 3. Hai khổ cuối III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật IV. Củng cố - Dặn dò dd II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai khổ đầu : Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ XQ mở đầu bài thơ Súng của mỡnh như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch mở đầu này? Qua đú nhà thơ XQ muốn gửi gắm điều gỡ? Súng trong những trạng thỏi đối nghịch: Dữ dội > qui luật tự nhiên  Khao khỏt vượt khỏi TY cỏ nhõn chật hẹp đến với TY cuộc đời rộng lớn để khẳng định mình, tự nhận thức về mình Em cú nhận xột gỡ về hành trỡnh của súng? Thực chất XQ muốn gửi gắm khao khỏt gỡ của trỏi tim phụ nữ đang yờu? - Lời thơ cảm xúc tha thiết như lời tự hát, tự bạch. * Khổ 2: Khát vọng tình yêu được Xuân Quỳnh nói như thế nào ở khổ 2?Nhận xét về nghệ thuật? - Thán từ “ôi” - Cặp từ chỉ thời gian: “ngày xưa” - “ngày sau”. - Cụm từ “vẫn thế ”  Sóng vĩnh hằng với những biểu hiện dịu êm, dữ dội biểu tượng cho khát vọng tình yêu vĩnh hằng trước hết thuộc về tuổi trẻ Cách cảm nhận tình yêu nồng nàn, có chiều sâu dd 2. Năm khổ tiếp a. Khổ thơ 3 và 4. “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”. * Sự xuất hiện trực tiếp của chủ thể trữ tình. * Lặp cụm từ : “Em nghĩ về”. * Sự đối sánh : Biển – Tình yêu. * Câu hỏi tu từ .  Khao khát lí giải mãnh liệt * “Em cũng không biết nữa… ”  Lời thú nhận thành thật, đáng yêu, đậm nữ tính  kđ sự kì ảo, huyền diệu của tình yêu Sóng - đối tượng suy tư về cội nguồn ty Nội dung của hai khổ thơ này? Khao khát lí giải cội nguồn ty được XQ nói ntn? b. Khổ thơ thứ 5. “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức” Khổ 5 nỗi nhớ trong ty được diễn tả ntn? Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu - Số câu thơ nhiều hơn - Lặp cấu trúc, điệp từ, ngữ - Hình ảnh sóng đôi : sóng – bờ em – anh cộng hưởng  Diễn tả nỗi nhớ da diết, khắc khoải nhất trong tình yêu - Không gian: + bề rộng: trên mặt nước + bề sâu: dưới lòng sâu + bề dài: Bắc - Nam  vô cùng, vô tận * Nghệ thuật * Cách biểu đạt : dd Thời gian: + ngày - đêm + thức - ngủ  Thống trị mọi thời gian cả ý thức, tiềm thức Thể hiện một tình yêu cháy bỏng, đam mê không cùng, nỗi nhớ thường trực, ám ảnh của một tình yêu vĩnh viễn, bất diệt - Lời tự bạch chân thành. - Tình yêu trở về với bản chất vốn có của nó. - Câu thơ đạt đến độ dung dị sâu xa. * Cách bộc lộ: c. Khổ thơ 6 và 7 Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh -một phương ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở. Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ 6? Sự chung thuỷ được XQ t/h ntn? Sóng là đối tượng để suy tư về sự thuỷ chung trong tình yêu * Khổ thơ 6 Khổ thơ duy nhất trong bài thơ không có sự xuất hiện của sóng biển. - Điệp từ: “ dẫu”, “ về’ - Mối liên hệ giữa các từ ngữ: “dẫu”... “ nơi nào”... “ em cũng”... “ hướng về anh- một phương”.  Lối kết cấu giả định- khẳng định riết róng cái bất biến giữa vạn biến: lòng chung thuỷ - Xuôi Bắc, ngược Nam  thấp thỏm linh cảm lo âu * Khổ thơ 7 ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở. Niềm tin bất diệt vào tình yêu được XQ nói ntn ở khổ 7? - Quy luật tự nhiên :sóng  bờ Khẳng định tình yêu bất diệt, cơ sở là niềm tin vĩnh viễn TL: XQ đã chủ động, trực tiếp bày tỏ tình yêu của mình rất chân thành , say đắm là điều rất mới mẻ trong thơ ca, rất đáng trân trọng nhưng cũng rất truyền thống đó là sự chung thuỷ Qua việc phân tích, cảm nhận hình tượng sóng, em biết gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu? 3. Hai khổ thơ cuối:(khổ 8 và 9 ) “ Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ”. Quan niệm về thời gian, năm tháng được XQ nói ntn trong khổ 8? * Khổ 8: Các cặp từ thường có trong các vế của câu ghép : tuy – vẫn, dẫu – vẫn.  Những trăn trở lo âu của nhân vật trữ tình về sự hữu hạn của đời người, chảy trôi của thời gian, mong manh khó bền chặt của tình yêu ( Đặc điểm thơ XQ) Sóng – khát vọng tình yêu vĩnh hằng Khát vọng ty vĩnh hằng được XQ nói như thế nào ở khổ thơ kết? * Khổ 9: - Nhịp thơ nhanh, cảm xúc mãnh liệt  Khát vọng hoá thân, hoà tan vào sóng mạnh mẽ, ấm áp - Tan ra  k/v cháy bỏng - Ngàn năm  trường cửu, bất tử k/v vĩnh viễn, bất tử hoá tình yêu cá nhân vào tình yêu cuộc đời rộng lớn Đây là k/v của tình yêu dâng hiến thánh thiện, đậm nữ tính, gắn với trách nhiệm III. Tổng kết 1. Nội dung Sóng bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn phụ nữ đang yêu một t/c chân thành, tha thiết mà tự nhiên hồn hậu đồng thời cũng thể hiện quan niệm đúng đắn về tình yêu chân chính, phù hợp với truyền thống dân tộc qua đó giáo dục con người cái tốt đẹp, cao quý 2. Nghệ thuật Sự liên tưởng hợp lí sóng – em - Thể thơ 5 chữ - Nhịp điệu đa dạng, cặp câu đối xứng liên tiếp - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng IV. Củng cố - Dặn dò Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu qua bài thơ “Sóng”của Xuân Quỳnh. 2. Bình giảng khổ thơ 5 và 6 của bài thơ .

File đính kèm:

  • pptT37 - Song - 12CB09-10 -huynh.ppt