Bài giảng Tiết : 38 bài 24. tính chất của oxi (tiếp)

1.Kiến thức :

- HS. biết thêm một số tính chất hóa học của oxi.

- Viết được phương trình oxi với sắt.

2. Kỹ năng .

- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

- Viết PTHH của oxi và một số đơn chất và hợp chất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 38 bài 24. tính chất của oxi (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/08 Ngày dạy: Tiết : 38 bài 24. tính chất của oxi (tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS. biết thêm một số tính chất hóa học của oxi. - Viết được phương trình oxi với sắt. 2. Kỹ năng . - Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. - Viết PTHH của oxi và một số đơn chất và hợp chất. 3. Thái độ : - Nghiêm túc khi làm thí nghiệm. II. Phương pháp : - Trực quan,nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - 1 lọ thu sẵn khí oxi. - Fe, ống nghiệm, đèn cồn. IV. Hoạt động dạy – học: 1. ổn định : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi mà em biết. 3. Bài mới: (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (20') Tìm hiểu tiếp tính chất hóa học của oxi. HS. đọc TN sgk/83. GV. giới thiệu dụng cụ hóa chất. và tiến hành TN. HS. Quan sát - nhận xét . GV. giới thiệu sản phẩm tạo thành là sắt từ oxit ( Fe3O4). Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit. CTHH là Fe304. Còn gọi là o xit sắt từ. HS. viết PTHH. GV. thông tin ngoài Fe oxi còn phản ứng được với nhiều kim loại khác như Cu, Al ... ở nhiệt độ cao tạo oxit. GV. cho HS thảo luận nhóm về các hiện tượng thường gặp trong đời sống như chất khí được hoá lỏng trong bình ga, bật lửa, túi bioga… HS. thảo luận nhóm về các hiện tượng thường gặp trong đời sống như chất khí được hoá lỏng trong bình ga, bật lửa, túi biôga… HS. nêu nhận xét hiện tượng . Viết phương trình. 2. Tác dụng của oxi với kim loại. 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( FeO, Fe2O3) 2Cu + O2 2CuO => Oxi còn phản ứng được với nhiều kim loại khác như Cu, Al ... ở nhiệt độ cao tạo oxit. 3. Tác dụng với hợp chất. - PTHH: to CH4(r) + 202(K) " C02(K) + 2H20(r) => Oxi phản ứng với nhiều hợp chất ở nhiệt độ cao tạo khí CO2 và H2O. Hoạt động 2: (15') HS. đọc nội dung bài tập. a. Tính thể tích khí oxi (dktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 khí metan CH4. b, Tính thể tích khí CO2 tạo thành (dktc) HS. trao đổi nhóm và làm bài tập. Bài tập 2:4/84. HS. đọc bài xuy nghĩ 2' và giải bài tập. GV. gọi một HS lên bảng thực hiện. các hs khác làm bài tập vào vở. GV. lưu ý cho hs tính lượng chất tạo thành theo lượng chất tham gia PT đã hết, không tính theo lượng chất dư. * Bài tập. 1. Bài 1: Giải: Số mol khí CH4 tham gia PU là: nCH4 = = 0,2 (mol) PT; CH4 + O2 CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol => nO2 = 2. nCH4 = 0,2 .2 = 0,4 (mol) nCO2 = nCH4 = 0,2 (mol). a, thể tích khí oxi càn dùng là: V O2= 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) b, Thể tích khí CO2 tạo thành là: V CO2 = 0,2 . 22,4 = 4, 48 (l) 2. Bài tập 4/84. Giải. - Đốt 12,4 gam P. - Bình chứa 17 g O2. - Thu được P2O5? nP= = 0,4 (mol) nO2= = 0, 53125 (mol) PT: 4P + 5O2 2P2O5 4mol 5 mol 2 mol theo PT cứ 4 mol P cần 5 mol O2 Theo đầu bài có 0,4 mol P cần 0,5 mol O2 a, chất dư lad O2. => Lượng oxi đầu bài cho dư. 0, 53125 - 0,5 = 0, 03125 (mol) b, Chất tạo thành là: P2O5 n P2O5 = nP = 0,2 (mol) => Khối lượng P2O5 tạo thành là: m P2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 (g). 4. Củng cố: (3') GV. chốt lại toàn bài. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. 3, 5, 6 /84 - Chuẩn bị trước bài 25.

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc
Giáo án liên quan