1.Kiến thức :*Tính chất vật lý và hoá học của Clo
*Ưng dụng và điều chế Clo .
*Tầm quan trọng của Clo .
2.Kỹ năng :Viết PTHH của Clo với :Kim loại ,H2 và các PTHH điều chế Clo trong PTN ,CN
B/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Một số thí nghiệm đơn giản (Cu + Cl2) ,(Na + Cl2 ),(Fe + Cl2 )
2.Học sinh : PP lập PTHH của phản ứng OXH-K.
C/ Tiến trình bài giảng :
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38 : clo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :........................
Tiết 38 : Clo
A/Mục tiêu :
1.Kiến thức :*Tính chất vật lý và hoá học của Clo
*Ưng dụng và điều chế Clo .
*Tầm quan trọng của Clo .
2.Kỹ năng :Viết PTHH của Clo với :Kim loại ,H2 và các PTHH điều chế Clo trong PTN ,CN
B/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Một số thí nghiệm đơn giản (Cu + Cl2) ,(Na + Cl2 ),(Fe + Cl2 )
2.Học sinh : PP lập PTHH của phản ứng OXH-K.
C/ Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC :Cho biết khuynh hướng hoá học đặc trưng của các Halôgen ? So sánh tính OXH của Clo với F,Br,I ? Dùng câú tạo nguyên tử để giải thích ?
1.Giới thiệu tính chất vật lý của Clo thông qua việc giới thiệu 1 lọ Clo đã điều chế .
Yêu cầu HS : Quan sát mầu sắc ,mùi ?
2.Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tính chất hoá học của Clo .
Yêu cầu Hs : Cho biết tính chất hoá học cơ bản của Clo ?
=>Biểu diễn TN : Na + Cl2
Yêu cầu học sinh :Viết PTHH và nhận xét số OXH
=>Biểu diễn TN : Cu + Cl2
Yêu cầu Hs : Viết PTHH và nhận xét số OXH .
=>Biểu diễn TN : Fe + Cl2
Yêu cầu Hs : Viết PTHH và nhận xét số OXH .
=> Giới thiệu tác dụng của Clo với H2 và yêu cầu Hs viết PTHH .
*Khuynh hướng HH đặc trưng Halôgen :
X + 1e ----> X--
*Tính OXH của Clo kém Flo ,nhưng mạnh hơn Br,I .
*Giải thích : Bán kính nguyên tử Clo lớn hơn Flo ,nhưng lại nhỏ hơn Br,I =>Khả năng nhận e của Clo kém F ,nhưng dễ hơn Br và I .
I-Tính chất vật lý :
- Clo là chất khí màu vàng lục ,mùi xốc ,rất độc .
- Ơ 200C ,1 lít H2O hoà tan 2,5 lít Clo
II- Tính chất hoá học :
*Tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính ôxyhoa mạnh .
1.Tác dụng với Kim loại :
2Na0 + Cl20 = 2Na+Cl--
Cu0 + Cl20 = Cu 2+Cl2--
2Fe0 + 3Cl20 = 2 Fe3+Cl3--
2.Tác dụng với H2 :
H2 + Cl2 = 2HCl .
3.Giới thiệu phản ứng Clo + H2O
Yêu cầu Hs :
+ Viết PTHH
+ Xác định chất Khử , chất OXH .
=>KL : Cl2 vừa là chất Khử ,vừa là chất OXH .
4.Hướng dẫn Hs nghiên cứu trạng thái tự nhiên của Clo .
Hs nghiên cứu SGK và kết luận .
5.Giới thiệu các phản ứng điều chế Clo trong PTN và trong CN .
Yêu cầu Hs : Viết PTHH
3.Tác dụng với H2O :
Cl2 + H2O = HCl + HClO
AX Clohiđric AX Hipocloro
Cl0 --> Cl+ + 1e
Cl0 + 1e ---> Cl--
=> Cl2 vừa là chất OXH , vừa là chất Khử .
III- Trạng thái tự nhiên :
*Clo có 2 đồng vị : 35Cl (75,77%)
37Cl (24,23%)
*Khoáng chất Cacnalit : KCl.MgCl2.6H2O
IV- Ưng dụng : SGK
V-Điều ché :
1.PTN :
MnO2 + 4 HCl = MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
2KMnO4+16 HCl=2MnCl2 +2KCl+5Cl2 +8H2O
2.CN :Điện phân dd NaCl
Đpdd
2NaCl + 2H2O ----------> 2NaOH + H2 + Cl2
M.ngăn
D- Củng cố : *Viết PTHH biểu diễn sơ đồ sau :
Cl2 —> NaCl—>Cl2 —>FeCl3 —> AgCl
*Trong PTN ,khí Clo thường được điều chế bằng cách OXH hợp chất nào sau đây :
A.NaCl B. HCl C.KClO3 D.KMnO4.
E- Hướng dẫn về nhà : Nắm được tính chất hoá học và cách điều chế Clo .
Làm BT : 5,7 (SGK)
Phần bổ sung của GV ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai Clo(1).doc