Mục tiêu: Giúp hs:
Kiến thức : Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương
trình đối xứng.
Kỹ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 38
Tên bài: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN
I) Mục tiêu: Giúp hs:
Kiến thức : Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương
trình đối xứng.
Kỹ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng
II) Chuẩn bị:
Giáo án , sgk
III) Các hoạt động trên lớp :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I)Hệ gồm một phương trình
bậc nhất và một phương trình bậc hai hai ẩn
Ví dụ 1: Giải hệ pt
(I)
2) Hệ phương trình đối xứng:
Ví dụ: Giải hệ phương trình
(II)
Ví dụ: Giải hpt
(III)
HĐ 4:Cho hpt Biết rằng hpt đã cho có 4 nghiệm và 2 trong 4 nghiệm đó là (2;2) và . Tìm các nghiệm còn lại mà không cần bđổi hpt. Hãy nêu rõ cách tìm .
Giải bằng phương pháp thế
Gọi hs làm ví dụ
(Ia)
HĐ1:Giải tiếp hpt rồi suy ra nghiệm của hệ (I)
Nhận xét:
-Đặc điểm hpt đối xứng là mỗi pt trong hệ không đổi khi ta đồng thời thay x bởi y và thay y bởi x
Cách giải :
Đặt ẩn phụ:
Gọi hs biến đổi hpt đưa về hệ theo S và P
HĐ2: Giải tiếp hpt rồi suy ra nghiệm của hệ (II)
Nhận xét đặc điểm của hpt
Khi thay đổi vai trò của x và y thì pt thứ nhất biến thành pt thứ hai và ngược lại
Cách giải :
Trừ từng vế hai pt
Gọi hs giải
HĐ3: Giải tiếp hpt rồi suy ra nghiệm của hệ (III)
Chú ý:
Hệ phương trình đối xứng nếu có nghiệm là (a;b) thì cũng có nghiệm là (b;a)
Giải :
(1)x = 5-2y thế vào (2)
(2)(5-2y)2+2y2-2y(5-2y)=5
10y2-30y+20 = 0
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (3;1) , (1;2)
Hpt
(1)+(2) : S2+S-6 = 0
* (IIa)
x,y là 2 nghiệm pt : X2-2X=0
Hpt có nghiệm (0;2) và (2;0)
*(IIb)
x , y là hai nghiệm pt :
X2+3X+5 = 0 vô nghiệm
Vậy hpt có hai nghiệm(0;2) và(2;0)
Giải :
– (2) ta được :
x2-y2-2x+2y = y-x
x2-y2-(x-y) = 0
(x-y)(x+y-1) = 0
x-y = 0 x = y thay vào (1)
(1) x2-2x = x
x2-3x = 0
x+y-1 = 0 y = 1-x thay
vào (1) ta được :
(1) x2-2x = 1-x
x2-x-1 = 0
HĐ 4:
Dễ thấy (0;0) là nghiệm thứ ba của hpt. Ngoài ra, do tính đx,từ nghiệm đã cho
,suy ra nghiệm thứ tư của hpt là
3)Củng cố:Pp thế, cộng đại số , đặt ẩn phụ.
4)Dặn dò:Câu hỏi và bt 45-49 sgk trang 100
HD:45.a)(10;8) và (-8;-10);b)(1;-1) và (-2/5;9/5)
46.a)Đặt S=x+y và P=xy.Đs: (1;2) và (2;1).b)Đặt t= -x để đưa về hệ đx .Đs : (0;1) và (-1;0).
c)hptÛ (I) hoặc (II)
(I) ÛÛx=y=0 hoặc x=y=5.
(II) Ûhoặc
KL:hpt có 4 nghiệm (0;0),(5;5),(-1;2),(2;-1). 47)S2-4P≥0.
48.a)Hpt Ûhoặc .KL : (-8;-12),(-12;-8),(8;12),(12;8).
b)Ta có hpt hệ quả : Đặt u=x2,v=y2 ta có hpt ;u≥0;v≥0, ta được u=64; v=9.
Trong 4 cặp (8;3),(8;-3),(-8;3),(-8;-3) , thử lại chỉ có 2 cặp (8;3) và (-8;-3) là thõa mản .KL:hpt có 2 nghiệm (8;3) và (-8;-3).
49)(P):y=f(x)=ax2+bx-4 (a≠0). Gọi x1 và x2 là nghiệm pt f(x)=0.
Từ gt ta có (x1 - x2 )2=25Û (x1 + x2 )2-4x1x2=25Û(-b/a)2+16/a=25. Từ đó cùng với đk f(2)=6 ta có hpt
Û.Hpt có 2 nghiệm (a;b)=(1;3) và (a;b)=(-25/21;155/21). KL:
f1(x)=x2+3x-4 và f2(x)=x2+x-4
File đính kèm:
- Tiet 38 He phuong trinh bac hai hai an.doc