Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Nắm vững các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng.
Về kĩ năng:
Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng.
1 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Nắm vững các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng.
Về kĩ năng:
Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai, hệ phương trình đối xứng.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên chuẩn bị giáo án, cần chú ý cho học sinh cách đặc điểm của hệ để có cách giải phù hợp
- Học sinh cần chuẩn bị bài mới tốt, tích cực tham gia xây dựng bài
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình
Nghiệm của hệ: (3; 1), (1; 2)
- Có thể rút một ẩn từ phương trình nào của hệ?
- Từ hai phương trình của hệ có thể biến đổi thành một phương trình một ẩn được không?
Hoạt động 2: Hệ phương trình bậc hai đối xứng (loại I)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình
Đặt x + y = S và xy = P.
Nghiệm của hệ (2; 0), (0; 2)
- Có nhận xét gì về đặc điểm của hệ - về tính chất đối xứng giữa các ẩn!
- Giải sử cặp số (x0; y0) là nghiệm thì cặp số (y0; x0) có là nghiệm hay không?
-Có thể biến đổi hệ thành hệ theo x+ y và xy được không?
Hoạt động 3: Hệ phương trình bậc hai đối xứng (loại II)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình
*) Giải hệ bằng phương pháp thế.
- Có nhận gì về các phương trình của hệ nếu thay x bởi y và y bởi x.
- Nếu (x0; y0) là nghiệm của hệ thì
(y0; x0) cũng là nghiệm
*) Tìm tòi cách giải khác!
Củng cố
Chú ý hệ như trong ví dụ 2 và ví dụ 3 gọi là hệ đối xứng.
Nếu hệ đối xứng có nghiệm là (x0; y0) thì cặp số (y0; x0) cũng là nghiệm.
Về nhà giải các bài tập SGK và làm bài tập ôn tập chương III.
File đính kèm:
- TIET 38.doc