1/Kiến thức: HS biết được
-H2CO3 là axit rất yếu, không bền
-Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO2.
-Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39 bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Lý Thường Kiệt GVGD: Võ Thị Hiền
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy : / /2013
Tiết 39 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A.Mục tiêu
1/Kiến thức: HS biết được
-H2CO3 là axit rất yếu, không bền
-Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO2.
-Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống
-Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường
2/Kỹ năng:
-Biết tiến hành TN để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat tác dụng với axit, với dd muối,dd kiềm.
-Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat
-Bài toán tính nồng độ dd, % thể tích khí và xác định CT hợp chất của cacbon.
3/Thái độ:
Giáo dục ý thức kỉ luật tốt khi học có TN
B.Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, hoạt động nhóm , thực hành.
C.Phương tiện dạy học:
1/Chuẩn bị của giáo viên:
-Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
-Hóa chất: dung dịch Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
-Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên.
2/Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài mới
D.Tiến trình hoạt động
1/Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2/Bài cũ
3/Bài mới:
Giới thiệu: CO2 là một oxit axit, vậy H2CO3 và muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó.
3.1/Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit cacbonic - H2CO3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: Cho HS tìm hieåu muïc 1 SGK/88 vaø thaûo luaän nhoùm ñeå cho bieát traïng thaùi töï nhieân vaø tính chaát vaät lí cuûa axit cacbonic?
®GV hoaøn thieän
*GV đặt vấn đề: Các em đã biết sự tạo thành và phân tích của H2CO3.
-Hãy nêu tính chất hóa học và viết PTHH chứng minh sự tạo tạo thành và dể bị phân tích của H2CO3?
-HS tìm hieåu SGK, thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi:
+Trong töï nhieân H2CO3 coù trong nöôùc töï nhieân vaø nöôùc möa
+H2CO3 laø chất loûng, khoâng maøu.
®HS: Keát luaän
-HS trả lời
+Thuoäc loaïi axit yeáu. Làm quỳ hóa maøu ñoû nhaït.
+H2CO3 laø axit khoâng beàn nên bị phân hủy
H2O+CO2H2CO3
I. Axit cacbonic (H2CO3)
1/Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
-Nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan khí CO2.
-H2CO3 laø chất loûng, khoâng maøu.
2/Tính chất hoá học:
-H2CO3 là một axit yếu, dd H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt .
-H2CO3 là một axít không bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O
3.2/Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cacbonat
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV yêu cầu HS cho VD về các muối cácbonat
-GV hỏi: Có mấy loại muối cácbonat
-GV bổ sung và kết luận
-HS cho VD: Na2CO3, CaCO3, Ba(HCO3)2...
-HS trả lời (có 2 loại)
+Cacbonat trung hoà gọi là muối cacbonat không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit .
+Cacbonat axit được gọi là muối hyđrocacbonat có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
II. Muối cacbonat
1/Phân loại: 2 loại
-Cacbonat trung hoà
VD: CaCO3, Na2CO3...
-Cacbonat axit
VD: Ca(HCO3)2, NaHCO3...
-GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan trang 170 và hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan của muối cacbonat
-GV: Tìm hieåu tính chaát hoùa hoïc muoái cacbonat, töø tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái loaïi boû moät tính chaát taùc duïng vôùi kim loaïi
TN1 : Cho NaHCO3, Na2CO3 vaøo dung dòch HCl.
-Qua thí nghieäm, em thaáy coù hieän töôïng gì?
-Giaûi thích? Vieát PTHH? Keát luaän
TN2: Cho dd Na2CO3 vaøo dd Ca(OH)2.
-Quan saùt TN, em thaáy coù hieän töôïng gì xaûy ra?
-Giaûi thích? Vieát PTHH? Keát luaän
-GV: Hoaøn thieän vaø boå sung Chuù yù: Muoái hiñrocacbonat + kieàm ® muoái trung hoaø vaø nöôùc, neâu ví duï.
TN3: Cho dd Na2CO3vaøo dd CaCl2.
-Quan saùt TN, em thaáy coù hieän töôïng gì xaûy ra?
- Giaûi thích? Vieát PTHH?Keát luaän
TN4: Laøm nhö höôùng daãn hình 3.16 sgk .
- Quan saùt TN, em thaáy coù hieän töôïng gì xaûy ra?
- Giaûi thích? Vieát PTHH? Keát luaän
-GV: Yeâu caàu lieân heä thöïc teá
Neâu öùng duïng cuûa moät soá muoái cacbonat maø em bieát?
*GV kết luận
-HS dựa vào bảng tính tan để trả lời
+đa số muối cacbonat là không tan trừ Na2CO3, K2CO3..
+đa số muối hyđrocacbonat là tan
-HS nêu được tính chất của muối cacbonat
-HS coù hieän töôïng suûi boït. Vì 2 muoái naøy ñaõ taùc duïng vôùi dd HCl taïo ra khí CO2
-HS viết PTHH. Taïo thaønh muoái môùi vaø giaûi phoùng khí cacbonic.
-HS: Coù keát tuûa maøu traéng xuaát hieän.
-HS: Vì Na2CO3 taùc duïng vôùi Ca(OH)2 taïo ra keát tuûa CaCO3 maøu traéng
HS: Moät soá dd muoái cacbonat + dd bazô ® muoái cacbonat khoâng tan vaø bazô môùi.
-HS laéng nghe.
-HS: Coù keát tuûa maøu traéng xuaát hieän. Vì dd Na2CO3 + dd CaCl2® keát tuûa CaCO3.
-HS: DD muoái cacbonat coù theå taùc duïng vôùi moät soá dd muoái khaùc taïo thaønh 2 muoái môùi.
-HS: oáng nghieäm ñöïng nöôùc voâi bò ñuïc .
-HS: Nhieàu muoái cacbonat deã bò nhieät phaân huyû.
to
to
CaCO3(r)®CaO(r)+CO2(k)
2NaHCO3(r)®Na2CO3(r)+
H2O(h)+CO2(k)
-HS trả lời (sx vôi, xi măng...)
2/Tính chất
a.Tính tan
-Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3...
-Hầu hết muối hyđrocacbonat tan trong nước như: Ca(HCO3)2
NaHCO3
b.Tính chất hoá học:
*Tác dụng với axit:
NaHCO3+HCl®NaCl+CO2+H2O
NaCl+ HCl®NaCl+CO2+H2O
-Muối cacbonat tác dung với dd axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
*Tác dụng với dd bazơ:
K2CO3+Ca(OH)2®CaCO3(r)+2 KOH
-Một số dd muối cacbonat phản ứng với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới .
*Chú ý: Muối hyđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước
NaHCO3+NaOH ® Na2CO3 + H2O
*Tác dụng với dd muối:
Na2CO3 + CaCl2 ® CaCO3 +2 NaCl
-DD muối cacbonat có thể tác dụng với 1 số dd muối khác tạo thành 2 muối mới
*Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ
-Nhiều muối cacbonat (trừ cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí CO2
CaCO3(r) ® CaO(r) + CO2(r)
2NaHCO3®Na2CO3+H2O+CO2
3/Ứng dụng:
CaCO3 để sản xuất vôi, ximăng,Na2CO3 để nấu xà phòng, thuỷ tinh, NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hoả
3.3/Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV hướng dẫn HS làm việc với sgk hoặc quan sát H 3.17 nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên
-GV bổ sung và kết luận.
-GV nêu hiện tượng phá rừng của người dân địa phương có ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái và biện pháp bảo vệ
-HS làm việc với SGK , quan sát H 3.17 thảo luận nhóm nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên
-HS liên hệ thực tế địa phương để trả lời
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín
4/Luyện tập-Củng cố
-GV tóm tắt nội dung cần nắm trong SGK
-HS làm bài tập 3,4 SGK với sự hướng dẫn của GV
BT3:1/ O2 ,2/ CaO, 3/t0
BT4: a(khí), c(khí),d(CaCO3), e(BaCO3).
E.Hướng dẫn tự học
-Học bài ghi
-Làm bài tập còn lại trong SGK trang 91
-Xem tiếp bài “ Silic.Công nghiệp silicat ”.
File đính kèm:
- Bai 29 AXIT CACBONIC VA MUOI CACBONAT.doc