I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
+ Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , , A\B, CEA.
+ Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
7 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 - Bài 2: Tập hợp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2011
Ngày dạy: 24/08 25/08 26/08
Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4
Tiết: 04
Bài 2:TẬP HỢP
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
+ Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É, Æ, A\B, CEA.
+ Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
+Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3.Về tư duy và thái độ:
+ Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học và nhận định tính đúng sai của một vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động
2. Học Sinh: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động
III.PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của nó:
"∀n∈N:n≥0"
3. Bài mới:
Phần I:KHÁI NIỆM TẬP HỢP
HĐTP 1:Tập hợp và phần tử
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Yêu cầu học sinh Viết mệnh đề
P: 3 là số nguyên.
Q:không phải là số hữu tỷ
Dưới dạng sử dụng kí hiệu
+ Nhận xét và kết luận
HS: Nghe, hiểu nhiệm vụ
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử:
Ví dụ; Viết mệnh đề
P: 3 là số nguyên.
Q:không phải là số hữu tỷ
Dưới dạng sử dụng kí hiệu
Trả lời:
P: Z Q: Q
Kết luận : (SGK)
A
Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Ven.
HĐTP 2:Các cách xác định tập hợp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
HS;Hoạt động nhóm: Thực hiện nhiệm vụ của hai câu trên.
Nghe, hiểu và làm nhiệm vụ.
GV;Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có).
GV:Cho học sinh ghi nhận có hai 2 các xác định một tập hợp.
2. Cách xác định tập hợp
Ví dụ:
a)Liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các ước nguyên dương của 30.
b)Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 được viết là:
B = {x Î R | 2x2 – 5x + 3 = 0}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
HĐTP 3:Tập hợp rỗng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
Giải phương trình : x2 + 7 = 0.
Học sinh nhận xét các phần tử của tập hợp A.
Ghi nhận kiến thức một tập hợp là tập hợp rỗng.
So sánh tập hợp rỗng với tập hợp có phần tử
Ví dụ: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
A = {x Î R | x2 + 7 = 0}
Tập hợp rỗng.
A ≠ Æ Û $ x : x Î A.
3. Tập hợp rỗng
Khái niệm : ( SGK )
Chú ý : A ≠ Ø x : x A
Phần II: TẬP HỢP CON
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Vẽ hình và yêu cầu học sinh nhận xét quan hệ của các phần tử của tập A với tập B
A
B
A
B
1.1 1.2
Nhìn ở hình 1.1 các phần của tập hợp A có nằm trong tập hợp B hay không?
Cho học sinh ghi lại tập hợp con và các tính chất của tập hợp con
HS: quan sát hình và trả lời câu hỏi.
GV:Ở hình 1.2 tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B hay không?
HS:Ghi nhận các kiến thức. Cho ví dụ minh họa tập hợp A Ì B và A Ë B.
II. TẬP HỢP CON
a. Định nghĩa tập hợp con :
b. Các tính chất của tập con :
i. A Ì A ; Æ Ì A
ii. Neáu A Ì B vaø B Ì C thì A Ì C
c. Ví dụ : Lấy ví dụ của học sinh.
Phần III: HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
HĐTP 1 :Tiếp cận và hình thành khái niệm
GV: Tổ chức học sinh thực hiện Hoạt động 6. SGK
+Hướng dẫn học sinh nhận dạng tính chất đặc trưng của tập hợp A.
HS: Tìm ra mối liên hệ của các phần tử của tập hợp B; Nhận xét phần tử của tập hợp A và tập hợp B.
GV: Kiểm tra A Ì B, B Ì A?
HS: Ghi nhận kiến thức hai tập hợp bằng nhau
HĐTP 2:Củng cố-luyện tập
HS: Hoạt động nhóm: Thực hiện nhiệm vụ của hai câu trên.
GV: Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có).
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU
A = B Û " x ( x A Û x B)
Ví dụ: Tập nào là tập con của tập nào? Hai tập A và B có bằng nhau hay không ?
a)A là tập các hình vuông
B là tập các hình thoi
b)
A = {x Î N | x là một ước chung của 24 và 30}
B = {x Î N | x là một ước của 6}
Ngày soạn: 25/08/2011
Ngày dạy: 31/08 01/09 09/09
Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4
Tiết: 05
Bài 3- 4:
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. CÁC TẬP HỢP SỐ .
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
+ Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2. Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
+Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
3.Về tư duy và thái độ:
+ Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học và nhận định tính đúng sai của một vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động
2. Học Sinh: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động
III.PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày hai cách xác định một tập hợp?
Cho A = {x Î R\ 4x2 – 7x + 3 = 0}, B = {Gồm các ước nguyên dương của 12}
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A và B.
b. Trong hai tập hợp trên, tập hợp nào là con của tập hợp nào?
HS2: Nêu định nghĩa hai tập hợp bằng nhau? Tập hợp con.
Cho C = {x Î Z\ (x – 2)(x2 – 5x + 4) = 0}, D = {x Î N\ 1 ≤ x ≤ 4}. Hai tập hợp trên có quan hệ như thế nào?
3. Bài mới:
Phần 1: GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Cho học sinh đọc HĐ1.
- Liệt kê các phần tử của A và của B
- Liệt kê các phần tử của tập hợp C là ước chung của 12 và 18.
- Tập hợp C vừa tìm trên được gọi là giao của hai tập hợp A và B. Em nào có thể phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp?
HS:Đọc HĐ1 và thực hiện nhiệm vụ.
- Nghe và định hướng định nghĩa giao của hai tập hợp A và B.
- Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp?
I1 Giao của hai tập hợp
Khái niệm: ( SGK )
Kí hiệu C = A B
Vậy:
A B = {x ׀ x A và x B}
x A B
B
A
Phần 2 :HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Cho hai tập hợp :
A = {1, 3, 5} và
B = {3, 5, 7, 9}
Tìm tập hợp C gồm các phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp trên.
Tập hợp C nói trên gọi là hợp của hai tập hợp.
HS: Chỉ ra tập hợp C (hoàn thiện).
Nêu định nghĩa hợp của hai tập hợp?
GV: Khẳng định sau đây đúng hay sai :
x Î A Þ x Î A È B
HS: Nghe và trình bày kết quả.
II. Hợp của hai tập hợp
Khái niệm : ( SGK )
C = A B = {x ׀ x A hoặc x B}
A
B
Phần 3: HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV:- Cho học sinh đọc hoạt động 3 trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ tìm ra tập hợp C.
- Cho học sinh nhận xét tập hợp C gồm các phần tử có thuộc tập hợp B không?
HS:- Đọc HD 3 và thực hiện yêu cầu của bài toán.
Tìm ra tập hợp C(hoàn thiện).
Nêu định nghĩa hiệu hai tập hơp.
GV:Khẳng định sau đây đúng hay sai?
x Î A Þ x Î A \ B
HS:Trình bày ý kiến của mình?
GV:Yêu cầu hs giải Bài 1 theo nhóm
HS:Làm việc theo nhóm ,báo cáo kết quả .
A
B
C = A \ B
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
- Nêu định nghĩa hiệu của tập hợp A và B.
A \ B = {x \ x Î A và x Ï B}
x Î A \ B Û
- Khái niệm phần bù: SGK
CAB
A
B
Ví dụ:Giải Bài 1
A = {C, E, H, I, N, O, T}
B = {A, C, E, G, I, K, M, N, O, S, T, Y }
Þ A Ç B = {C, E, I, N, O, T}
Þ A È B = {A, C, E, H, G, I, K, M, N, O S, T, Y}.
Þ A \ B = {H}
Þ B \ A = {G, M, A, S, Y, K}.
Phần 4: CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Nhắc lại quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
HS: Ghi nhớ kiến thức
Tóm tắt
N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R
N = {0, 1, 2, 3, }
N* = {1, 2, 3,}
Z = {,-2, -1, 0, 1, 2,}
Tập hợp số hữu tỉ, tập hợp số thực : SGK
Phần 5: CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Giáo viên cho học sinh ghi nhận các tập hợp con của tập số thực :(a;b); [a;b]; (a;b]; [a;b); (-∞;a); (-∞; a] ; (a; +∞) ; [a; +∞) ; và biểu diễn trên trục số .
HS: Ghi nhận kiến thức.
GV: Tổ chức học sinh thảo luạn nhóm giải bài tập 1a, 2a, 3a
HS: Thảo luận nhóm giải bài tập giáo viên đưa ra và trình bày kết quả.
a)Treo bảng phụ tập hợp con thường dùng của tập R
b)Ví dụ.
Cho các tập hợp: A = {x ÎR½- 5 £ x £ 4}; B = {x ÎR½7 £ x 2}; D = {x ÎR½x £ 4}.
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng ... để viết lại các tập hợp đó.
b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số.
1/ a) [-3;1) (0;4] = [-3;4].
2/ a) (-12;3] [-1;4] = [-1;3].
3/ a) (-2;3)\(1;5) = (-2;1].
4. Củng cố toàn bài:
Bài tập: Cho các tập hợp A= [-3; 1]; B = [-2; 2]; C = [- 2; + ¥).
a) Trong các tập hợp trên, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào?
b) Tìm AÇB; AÈB; AÈC.
Củng cố lại cho học sinh các phép toán trên tập hợp, các tập con thường dùng của R.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà : Học bài và làm bài tập SGK
6. Phụ lục
Ngày soạn: 25/08/2011
Ngày dạy: 31/08 01/09 09/09
Lớp: 10B2 10B1 10B3,10B4
Tiết: 06
LUYỆN TẬP
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp
2.Về kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng:
- Xác định tập hợp theo cách liệt kê các phần tử hoạc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
- Xác định được quan hệ giữa hai tập hợp
- Thực hành thành thạo các phép toán về tập hợp
3.Về tư duy và thái độ:
- Học tập tích cực, chủ động, và thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động
2. Học Sinh: Học bài và làm các bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở, vấn đáp,phát hiện vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. (chủ yếu Gợi mở, phát hiện vấn đề ).
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Nêu định nghĩa , và các tinh chất của tập hợp con
Tìm các tập hợp con của tập
Câu 2: Nêu định nghĩa ,
Tìm , biết ,
Đáp án: Câu 1: Định nghĩa tập hợp con : (2đ)
Các tính chất của tập con : (2đ)
i. A Ì A ; Æ Ì A
ii. Neáu A Ì B vaø B Ì C thì A Ì C
Các tập con của A: , A, {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a, c}, {b, c} (3đ)
Câu 2: = (0; 1) (3đ)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải bài tập 1, 2, 3 SGK/ T13
Nhận xét, chỉnh sửa
HS:Thảo luận nhóm tìm lời giải
GV:Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 1, 2, 4 SGK/ T15
GV: Nêu yêu cầu bài toán: gạch chéo các tập trong các trường hợp sau:
HS:Thảo luận nhóm tìm lời giải
- Trình bày kết quả
Equation Chapter (Next) Section 1Equation Section 1
- Trình bày kết quả
GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải bài tập 1, 2, 3/T18 SGK; Hướng dẫn học sinh thể hiện trên trục số; Nhận xét, chỉnh sửa
HS:Thảo luận nhóm tìm lời giải
Bài 1 / T13
a. A =
b/ B=
Bài 2 / T13
a/ A B vì mọi hình vuông đều là hình thoi
AB vì có những hình thoi không là hình vuông
b/ A B và BA. vậy A = B
Bài 3 / T13
a/ Các tập con của A = là:
b/ Các tập con của B =
Bài 1/ T15
A=
B ==
A B =
A B =
A\ B
B \A
Bài tập 2/T15
A
B
A
B
a) b)
A
B
A
B
Bài tập 4/ T15
= A
AA = CA = A
BT1/ T18:
a)[-3;1) (0;4] = [-3;4]
b)(0;2] [-1;1)= [-1;2]
c)(-2;15) (3;+ )=(-2;+)
BT2/T 18:
a)(-12;3] [-1;4] = [-1;3]
b) (4;7) (-7;-4) = Æ
d)(-;2] [-2;+)= [-2;2]
BT3 / T 18:
a)(-2;3)\(1;5) = (-2;1]
b)(-2;3) \[1;5)= (-2;1)
c)R \ (2;+) = (-;2]d)
4. Củng cố toàn bài: Equation Chapter (Next) Section 1Cách tìm giao, hợp, hiệu của các tập hợp, đặc biệt là các tập hợp số
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà Học bài và chuẩn bị bài ôn tập chương
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 4-5-6 - Tap hop va cac phep toan tap hop.doc