Bài giảng Tiết 4 phương hướng trên bản đồ kinh độ - Vĩ độ - toạ độ địa lí

I. Mục Tiêu

- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm.

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu.

- Giáo dục tính chuyên cần, tỉ mỉ cho HS.

 II. Phương tiện dạy học.

- Bản đồ Đông Nam Á, quả địa cầu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 phương hướng trên bản đồ kinh độ - Vĩ độ - toạ độ địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 4 Phương hướng trên bản đồ Kinh độ - Vĩ độ - Toạ độ địa lí I. Mục Tiêu - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm. - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Giáo dục tính chuyên cần, tỉ mỉ cho HS. II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ Đông Nam á, quả địa cầu. - Tranh vẽ: H.11, 13, lược đồ vùng Bắc cực. III. Phương pháp. Trực quan + thực hành ( HĐ nhóm). IV. Hoạt động dạy học.. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu: Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm. *Thời gian:30’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu *Tiến hành: - HS qs quả địa cầu. ? XĐ các điểm cực B, N trên địa cầu? ? Nhắc lại: Thế nào là đường KT? => Vậy người ta quy ước đường KT chỉ hướng B, N. - GV kẻ 2 đường KT, VT cắt nhau. ? Em lên XĐ 4 hướng B, N, D, T trên hình vẽ? - GV kẻ 4 hướng phụ -> hướng dẫn học sinh XĐ các hướng phụ. - HS qs bđồ TN Việt Nam. ? XĐ 4 hướng chính trên bđ? ? Côn Đảo nằm ở vị trí nào của VN? ? Vậy muốn XĐ phương hướng trên bđ cần dựa vào cơ sở nào? 1. Phương hướng trên bản đồ. T B Đ N Bản đồ không có hệ thống KVT thì căn cứ vào lý Bắc ghi trên bđ -> XĐ các hướng còn lại. - HS qs H.13 ? Em XĐ 4 hướng chính trên H.13? Dựa vào đâu để XĐ như vậy? - XĐ phương hướng trên bđ dựa vào hệ thống Kinh tuyến, Vĩ tuyến. + KT: Đầu trên: B Đầu dưới: N + VT: Đầu phải: Đ Đầu trái: T HĐ2: *Mục tiêu:- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. *Thời gian:10’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu *Tiến hành: - HS qs H.11. ? XĐ phương hướng, đường KT gốc, VT gốc trên H.11? Đọc số độ ghi trên đường KT, VT. VD: KT: 10oT, 30oN VT: 20oB, 10oN -> k/c này được tính từ đâu? -> XĐ vị trí 1 điểm trên bđ là chỗ cắt nhau của 2 đường KT, VT đi qua điểm đó. ? Vậy điểm C là nơi gặp nhau của đường KT, VT nào? ? Em hiểu thế nào là KĐ, VĐ của 1 điểm? Điểm C: KT: 20oT toạ độ địa lý VT: 10oB điểm C. ? Vậy toạ độ địa lý là gì? - HS đọc SGK 2(16) ? Người ta quy ước viết toạ độ địa lí ntn? - Có thể viêt thêm độ cao. - GV đánh dấu thêm điểm A, B (H.11) ? Em lên XĐ toạ độ địa lí điểm A, B -> GV HD học sinh dưới lớp làm bài tập. 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý . VD: Điểm C KT: 20oT VT: 10oB - Kinh độ. - Vĩ độ (SGK phần cuối –17) - Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó. VD:C 20oT 10oB V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà Hs làm bài tập 1,2 sgk t 17 .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t5.doc