1. Về kiến thức:
- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khi theo thể tích gồm78% N2, 21% O2 và 1% các khí khác.
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42 bài 28: bàn về không khí và sự cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngọc Lõm
Họ và tên giáo viên: Đặng Thị Mẫn
Trỡnh độ giáo viên: Đại học sư phạm
Trình độ tin học: B
Địa chỉ: THCS Ngọc Lõm
Môn Hoá Học Khối Lớp 8
Tên bài giảng:
Tiết 42
Bài 28: Không khí – Sự cháy
Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khi theo thể tích gồm78% N2, 21% O2 và 1% các khí khác.
HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm
Thái độ: Củng cố lòng ham thích môn học, bảo vệ môi trường.
II . Yêu cầu của bài dạy:
Về kiến thức của học sinh:
Kiến thức về CNTT: HS sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của máy tính.
Kiến thức chung về môn học: HS biết khai thác thí nghiệm rút ra nhận xét để tiếp nhận nguồn tri thức mới.
Trang thiết bị , đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
Phần mềm hoá học: Thí nghiệm ảo, Video clip
Tranh ảnh , bộ sưu tầm.
Máy chiếu vật thể. Phim trong …
III.Chuẩn bị:
* GV chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần không khí.
Dụng cụ: Chậu thủy tinh, ống thủy tinh có nút có muôi sắt, đèn cồn, diên.
Hóa chất: P, H2O.
* HS hoc bài cũ, đọc bài mới.
IV.Nội dung và tiến trình bài giảng
1, Tổ chức lớp(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ(5ph’)
- HS1: Làm BT4.SGK.tr94.
- HS2: Làm BT6 . SGK.tr94.
- HS3: + Trình bày ng liệu, nguyên tắc, cách thức và PTPƯ đ/c oxi trong PTN
+ Đ/n: Phản ứng phân hủy cho VD
3.Giảng bài mới(30’)
a) Giới thiệu : Như chúng ta đã biết, nếu không có không khí, con người không thể tồn tại được. Vậy có cách nào để xác định thành phần của không khí ? Không khí có liên quan gì đến sự cháy ? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra ?
b) Nội dung bài mới.
--> Ghi bảng: Tiết 42
Bài 28: Không khí – Sự cháy
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(10ph)
Thí nghiệm xác định thành phần của không khí
I. Thành phần của không khí
1. Thí nghiệm
?: Bằng những hiểu biết thực tế, hãy cho biết trong không khí có những chất khí gì.
(Xỏc định thành phần khụng khớ)
- GV: Để xác định chính xác trong không khí có những chất khí gì, chúng ta quan sỏt TN sau.
- Cách tiến hành: SGK.tr95
- Thông báo: Quan sát TN, thảo luận nhóm lớn làm BT1
- GV: Đốt P đỏ dư ngoài không khí rồi đưa vào ống hình trụ và đậy kín miệng bằng ống cao su --> yêu cầu HS quan sát:
+ Mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào khi đưa P vào ống.
+ Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo thành khói trắng Điphotpho pentaoxit.
+ Tại sao mực nước trong ống thay đổi như vậy.
- HS quan sát
- Sau quan sỏt xong TN, y/c HS thảo luận làm BT
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi, làm BT1
+ Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên đến vạch số 2.
+ Khí oxi có trong ống đã tác dụng với P để tạo thành khói trắng Điphotpho pentaoxit
+ Vì P đã tác dụng với oxi trong không khí có trong ống --> lượng oxi trong không khí giảm --> áp suất trong ống giảm --> mực nước dâng lên.
- Y/c HS viết PTPƯ trong TN trên.
t0
- Cá nhân:
- PT: 4P + 5O2 2P2O5
?: Mực nước trong ống dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì về tỉ lệ thể tích oxi trong không khí.
- Cá nhân: Chứng tỏ: Lượng oxi trong không khí chiếm ằ 1/5 thể tích không khí
- Nhận xét: Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.
?: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu. Khí còn lại có đặc điểm gì ? Tại sao.
- Cá nhân
+ Tỉ lệ chất khí còn lại: 4/5
+ Khí còn lại không duy trì sự cháy, sự sống
- GV giới thiệu:
+ Chất khí còn lại trong ống không duy trì sự cháy, sự sống là N2 (ằ78%)
+ Ngoài ra còn có ằ1% các khí khác
?: Em có kết luận gì về thành phần không khí.
- Cá nhân: Không khí là hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 (ằ21%, thể tích không khí) phần còn lại hầu hết là khí nitơ)
- Chốt lại
- Kết luận: SGK.tr96
Hoạt động 2(10ph)
Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác.
2. Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác?
?: Theo em trong không khí có những chất gì. Tìm các dẫn chứng để chứng minh.
- Thảo luận nhóm nhỏ trong 2’
+ Trong không khí còn có hơi nước, CO2
+ Dẫn chứng CM:
chiếu hỡnh ảnh
Hơi nước: Xuất hiện những giọt nước trên thành cốc nước lạnh (hiện tượng sương mù)
CO2: váng trắng trên nước vôi (CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O)
- GV: Ngoài ra còn có khí khác là: Neon (Ne), Argon (Ar), bụi khói. Các khí này chiếm 1%.
- Chốt lại
- Các chất khí khác: 1%
- VD: Hơi nước, khí CO2, khí Neon, khí Argon, bụi khói, chất độc hại …
Hoạt động 3(12ph)
Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm
Cuục thi tỡm hiểu cuộc sống quanh ta
Chia 3 đội
3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.
?: Thực trạng môi trường không khí xung quanh chúng ta như thế nào.
- Cá nhân:
+ Nguyờn nhõn làm cho khụng khớ bị ụ nhiễm
+ Không khí ô nhiễm gây ra những tác hại như thế nào.
+ Chúng ta lên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
Cỏc nhúm trỡnh bày nội dung của mỡnh.
c) Mở rộng khái quát kiến thức(3’)- GV giới thiêu: Trên thế giới, phương tiện giao thông chạy bằng pin mặt trời, xe chạy bằng rượu để giảm lượng khói
SGK
Chốt lại
Liên hệ các môn học khác( môn sinh học, bảo vệ môi trường)(3’).
5.Luyện tập - Củng cố(7’)
- Y/c HS nhắc lại các nội dung chính của bài:
+ Thành phần không khí.
+ Các biện pháp để bảo vệ bầu không trong lành.
HS làm một số câu hỏi trấc nghiệm, chơi trò chơi.
- Cá nhân
6.Hướng dẫn về nhà - Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 1, 2, 7. SGK.tr99
- Nhận xét giờ học và cho điểm 1 số HS
V. Nguồn tài liệu tham khảo: mạng internet( hỡnh ảnh , tư liệu trờn www.google.com.vn, www.youtube.com.vn ,tham khảo đồng nghiệp,SGV,SGK, sách tham khảo….
VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy:
_Bài không khí sự cháy chia làm 2 tiết, ở nội dung tiết thứ nhất có 1 thí nghiệm và tìm hiều về thành phần không khí , sự ô nhiễm môi trường nếu chỉ nói lý thuyết thì rất nhàm chán, Nhưng khi sử dụng CNTT vào bài này thì:
+ Thực tế thí nghiệm đốt P trong không khí rất độc hại, thay vì làm thí nghiệm thật bằng thì nghiệm ảo hình ảnh sinh động lôi cuốn mà kết quả thu được khá cao, đảm bảo độ chính xác.
+ Tình hiểu về thành phần của không khí và sự ô nhiễm môi trường HS được xem nhiều hình ảnh, video clip sinh động, phong phú. Củng cố và có thêm kiến thức bảo về môi trường từ đó sẽ có hành động đúng đắn bảo về cuộc sống trên trái đất.
Dự báo kết quả tốt
Xác nhận của nhà trường Ngày tháng năm 2009
Người soạn
Tiết 49
Bài 32: Phản ứng oxi hoá - khử
Mục tiêu bài học
Về kiến thức:
HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, khí oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá.
HS hiểu được phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
HS hiểu được tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
Về kỹ năng
Rèn kỹ năng phân biệt chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
Rèn kỹ năng phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với các phản ứng khác.
Về thái độ
Có ý thức hạn chế những phản ứng hoá học không có lợi
Chuẩn bị
Giáo viên:
Bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập
Kẻ trước lên bảng bảng sau:
Học sinh:
ôn lại các loại phản ứng hoá học đã học.
Xem lại BT3 SGK.tr109 đã chưa trong bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro
Tiến trình bài giảng:
ổn định tổ chức
Giảng bài mới
- GV: Chúng ta đã học những phản ứng nào ?
+ HS: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
- GV: Hôm nay, cô giới thiệu với các em một loại phản ứng mới là Phản ứng oxi hoá - khử. Vậy phản ứng oxi hoá - khử là gì, phản ứng oxi hoá - khử có điểm gì khác so với các phản ứng đã học. Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay
--> Ghi bảng: Tiết 49: Bài 32: Phản ứng oxi hoá - khử
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tìm hiểu chất khử - chất oxi hoá
I. Chất khử - Chất oxi hoá
- Yêu cầu HS kẻ bảng theo mẫu trên bảng
- 1 HS kẻ vào vở bảng theo mẫu trên bảng
- Thông báo: Cá nhân làm BT1 trong 3'
BT1: Cho các phản ứng hoá học sau:
1) CuO + H2 ---> ........ + …….
2) Fe2O3 + CO ---> Fe + CO2
3) CO2 + Mg ---> MgO + C
a. Hãy lập PTHH của các PƯ trên
b. Trong mỗi phản ứng chỉ rõ chất nào chiếm oxi của chất khác ? Chất nào nhường oxi cho chất khác ?
- GV ghi các PT của BT1 lên bảng
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi làm BT
- 1 HS báo cáo kết quả ý a, HS khác NX, bổ sung
- Chữa sai (nếu có) và ghi lên bảng đáp án chuẩn
to
1) CuO + H2 Cu + H2O
to
2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
to
3) CO2 + 2Mg 2MgO + C
- Yêu câu 1 HS khác trả lời tiếp câu hỏi của ý b: Trong mỗi phản ứng chất nào là chất chiếm oxi của chất khác.
- 1 HS trả lời, HS khác NX, bổ sung
- Chữa sai (nếu có) và ghi bảng đáp án chuẩn
Chất chiếm oxi của chất khác
H2
CO
Mg
- Thông báo: Các chất chiếm oxi của chất khác: H2, CO, Mg được gọi là chất khử
- GV ghi bảng
Chất khử
?: Thế nào là chất khử
- Cá nhân: Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK
- 1 HS đọc định nghĩa SGK
- Đ/n: SGK.tr110
- Yêu cầu 1 HS trả lời tiếp câu hỏi: Trong mỗi phản ứng chất nào là chất nhường oxi cho chất khác.
- 1 HS trả lời, HS khác NX, bổ sung
- Chữa sai (nếu có) và ghi bảng đáp án chuẩn
Chất nhường oxi cho chất khác
CuO
Fe2O3
CO2
- Thông báo: Các chất nhường oxi cho chất khác là: CuO, Fe2O3, CO2 được gọi là chất oxi hoá.
- GV ghi bảng: Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
?: Thế nào là chất oxi hoá
- Cá nhân: Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác
- Yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa SGK.tr110
- 1HS đọc định nghĩa SGK.tr110
- Đ/n: SGK.tr110
- Chốt lại
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự khử - sự oxi hoá. Phản ứng oxi hoá - khử
I. Sự khử - Sự oxi hoá
- Thông báo: Thảo luận nhóm lớn trong 3' làm BT2 vào bảng nhóm
Sự khử CuO
BT2: Trong phản ứng (1), đã xảy ra quá trình tách nguyên tử Oxi ra khỏi hợp chất CuO ta nói đã xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu. Có thể biểu diễn quá trình này theo sư đồ sau:
t0
CuO + H2 Cu + H2O
Theo em ở phản ứng (2) và (3) có xảy ra sự khử không ? Nếu có thì biểu diễn như thế nào.
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi làm BT2
- Gọi 1 nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung (Y/c giải thích 1 PT)
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung
- Chữa sai (nếu có) và ghi đáp án chuẩn lên bảng
Sự khử CuO
t0
1) CuO + H2 Cu + H2O
Sự khử Fe2O3
t0
2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Sự khử CO2
t0
3) CO2 + 2Mg 2MgO + C
?: Từ kết quả BT trên, cho biết thế nào là sự khử.
- Cá nhân: Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK
- 1 HS đọc định nghĩa SGK
- Đ/n SGK.tr110
- Thông báo: Làm BT3 theo nhóm lớn trong 3' vào bảng phụ
BT3: Thế nào là sự oxi hoá. Có thể biểu diễn sự oxi hoá ở phản ứng (1), (2), (3) như thế nào ?
- Các nhóm bàn bạc trao đổi làm BT3
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung
- Chữa sai (nếu có) và ghi đáp án chuẩn lên bảng
- Đ/n: SGK.tr110
Sự khử CuO
t0
Sự oxh H2
1) CuO + H2 Cu + H2O
Sự khử Fe2O3
t0
Sự oxh CO
2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Sự khử CO2
t0
Sự oxh Mg
3) CO2 + 2Mg 2MgO + C
- Thông báo: Từ sơ đồ ta thấy sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng xảy ra đồng thời trong 1 phản ứng. Và những phản ứng như vậy được gọi là phản ứng oxi hoá khử.
?: Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử
- Cá nhân: phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá.
- Y/c HS đọc định nghĩa SGK
I. Phản ứng oxi hoá - khử: Đ/n SGK.tr110
- Chốt lại
- GV giới thiệu thêm: ở cấp học này chúng ta chỉ công nhận phản ứng oxi hoá khử xảy ra sự cho và nhường oxi, nhưng đến các cấp học cao hơn chúng ta sẽ biết có những phản ứng mặc dù không xảy ra sự cho và nhường oxi những vẫn được coi là phản ứng oxi hoá khử. Để tìm hiểu thêm điều này các em có thể đọc phần đọc thêm SGK
Hoạt động 3
Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
II. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
?: Dựa trên cơ sở những kiến thức đã học và thông tin SGK, nêu tầm quan trọng của các phản ứng oxi hoá khử
- Cá nhân
- Nhấn mạnh và ghi bảng
- Sự hô hấp
- Sự đốt nhiên liệu
- Công nghiệp luyện kim
* Chú ý: khắc phục những mặt chưa có lợi của phản ứng oxi hoá - khử
Hoạt động 4
Luyện tập - Củng cố
- Thông báo: Cá nhân làm BT4 trong 7'
- Cá nhân làm BT4
BT4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử. Nếu là phản ứng oxi hoá khử, chỉ rõ: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
a) Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
b) CaO + H2O ---> Ca(OH)2
c) Fe2O3 + 2Al ---> 2Fe + Al2O3
d) SO3 + H2O ---> H2SO4
e) 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
- Phản ứng hoá hợp: b, d, e
- Phản ứng phân huỷ: a
- Phản ứng oxi hoá - khử: c, e
a)
to
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
CO CK
b)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
CO CK
- Chữa sai (nếu có) và đưa đáp án chuẩn
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà - Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà:
+ BTVN: 1-5 SGK.tr113
+ Đọc phần đọc thêm
- Nhận xét giờ học và cho điểm 1 số HS
THÀNH PHẦN KHễNG KHÍXin mời cỏc em xem phimDịch đau mắt lan rộngViờm tai do bụi và tiếng ồnVIấM PHỔIVIấM MŨICỏc loại bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn trong khụng khớ lõy truyền qua đường hụ hấpLƯỢNG KHÍ THẢI TĂNG NHANHVÀ NHỮNG HẬU QUẢ TIẾP SAU…Hiệu ứng nhà kớnh phi tự nhiờnTrỏi đất đang núng dầnKhớ hậu thay đổitheo chiều hướng xấuĐất trồng khụ cằn nứt nẻĐất liền bị hoang mạc húaAN NINH LƯƠNG THỰCBỊ ĐE DỌAĐẤT TRỒNG TRỌTTHU HẸP, GIẢM NĂNG SUẤTNẠN ĐểI….… ĐE DỌASống tạm bợ,….…chen chỳc bờn dũng kờnh đen.Đất ở cũng bị thu hẹpDõn cư sống chen chỳcvà phỏt sinh ụ nhiễmBĂNG TAN Ở CÁC VÙNG CỰCCÁC HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN XÂM THỰC, LŨ LỤT…Nước biển tiến sõu vào đất liền……nhà bị ngập sõuMột khu vực bị ngập sõu……Và rộng hơn.Hệ thống giao thụng bị tàn phỏ do lũHệ thống giao thụng bị tàn phỏ do lũGiao thụng đường bộ đỡnh trệ…dựng xuồng di chuyển trờn phốSự tàn phỏ của lũ….….của nước biển xõm thựcTang thương , ….…chết chúc.Đối phú với…..…..dịch bệnh sau lũ.Nờu những hậu quả của khụng khớ ụ nhiễm ?BIỆN PHÁPCHỐNG ễ NHIỄMKHễNG KHÍ ?Trồng cõy….…gõy rừngBảo vệ rừngNgăn chặn nạn chặt phỏ rừngĐắp đờ chắn súng, giữ đấtXe sử dụng hidro lỏngNhà thiết kế pin mặt trờiXe điệnSỬ DỤNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG SẠCHXÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÍ KHÍ THẢIXÂY DỰNG……HỆ THỐNG, PHƯƠNG TIỆNGIAO THễNGHIỆN ĐẠIPHUN NƯỚC CHỐNG BỤISử dụng phương tiện bảo vệ đỳng loại, đỳng cỏch.Nờu những biện phỏp phũng chống khụng khớ ụ nhiễm ?Em tiếp thu được những gỡ ở bài học hụm nay ?Khụ hạn kộo dài…..…nguy cơ dẫn đến chỏy rừngXe cứu hỏa với vũi phun nước……và cứu hỏaHạnhiệtđộchỏyThao tỏc với bỡnh chữa chỏyNgăn vật chỏy với khụng khớBỡnh chữa chỏy
↓ ↓
Top of Form
Đường dẫn:
Top of Form
Bottom of Form
print
File đính kèm:
- Tiet 42Khong khi va su chay.doc