Bài giảng Tiết : 43, 44 bài 25 : flo brom iot

Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức :

– Tính chất lý, hóa, ứng dụng, của Flo – Brom – Iot.

2) Kỹ năng :

– Giải các bài tập liên quan

II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp:

– Giáo án lên lớp.

– Hóa chất + Dụng cụ thú nghiệm

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 43, 44 bài 25 : flo brom iot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 43, 44 (CB) . BÀI 25 : FLO - BROM - IOT. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Tính chất lý, hóa, ứng dụng, … của Flo – Brom – Iot. Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Giáo án lên lớp. Hóa chất + Dụng cụ thú nghiệm Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. FLO : 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên : - ĐKT ® Flo – khí màu lục nhạt, rất độc. – Trong tự nhiên chủ yếu ở dạng hợp chất: các dạng muối Florua như hoặc (criôlit), trong men răng, lá 1 số loài cây… 2. Tính chất hóa học : – Nguyên tố Flo có độ âm điện lớn ® Flo là phi kim mạnh nhất. – Khí Flo oxi hóa được tất cả các kim loại tạo muối Florua. – Khí Flo oxi hóa được hầu hết các phi kim. Tác dụng Hidro ngay trong tối, nổ mạnh, ở nhiệt độ thấp: – Hidro florua (HF) tan nhiều trong nước ® dd Axit Flohidric. – Axit Flohidric là axit yếu có tính chất đặc biệt ® ăn mòn được thủy tinh. – Khí Flo oxi hóa nước ngay ở nhiệt độ thường, hơi nước bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo: . 3. Ứng dụng : - Chất dẫn xuất, điều chế 1 số chất dẫn xuất Hidrocacbon độc đáo (TD: Chất Floroten , Chất Teflon chống dính, chịu axit, kiềm, các hóa chất khác ; Freon: (Diclodiflometan) ® trong kỹ nghệ lạnh ® phá hoại tầng ôzôn ® ít được dùng hiện nay. - Dung dịch NaF loãng ® thuốc chống sâu răng. - Dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu . 4. Sản xuất Flo trong công nghiệp : – Flo có tính oxi hóa mạnh nên không 1 chất hóa học nào có thể oxi hóa Ion thành . – Phương pháp duy nhất : ® Điện phân hh lỏng KF và HF (cực dương bằng than chì, cực âm bằng Thép hay Cu). Catod ® ; Anod ® . II. BRÔM : 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên : - ĐKT: Brom ® chất lỏng, màu đỏ nâu, dể bay hơi, độc ® gây bỏng da. Tan ít trong nước, nhiều trong dung môi hữu cơ (etnol, benzen, xăng …). Dd Brom trong nước ® Nước Brom. – Trong tự nhiên ® chủ yếu ở dạng hợp chất, …, trong nước biển (NaBr), … 2. Tính chất hóa học : – Có tính oxi hóa mạnh, nhưng kém F, Cl. – Oxi hóa nhiều kim loại: . – Với H ở t0 cao : . ® Khí HBr tan trong nước ® dd Axit bromhidric. Tác dụng với : ® Tương tự Cl, Br vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. 3. Ứng dụng : – Điều chế 1 số dẫn xuất của Hidrocacbon (Brom metan và Dibrommetan ) ® CN dược phẩm. – Sản xuất AgBr ® trong CN phim ảnh. Bị phân hủy thành Ag ở dạng bột màu đen và Brom ở dạng hơi. . ® Hợp chất Brom dùng trong CN dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm nhuộm, hóa chất trung gian … 4. Sản xuất Brom trong công nghiệp : ® Sản xuất Brom từ nước biển: . III. IOT : 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên : - ĐKT: Iod ® chất rắn, tinh thể màu đen tím, đun nóng ® hơi Iod (không qua trạng thái lỏng) ® thăng hoa. – Iod ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (etanol, benzen, xăng, …) ® dùng xăng hay benzen để chiết Iod, Brom ra khỏi dd nước. – Iod tồn tại chủ yếu dạng hợp chất ® Muối Iotua … trong nước biển … 2. Tính chất hóa học : – Iod có tính oxi hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom (Bán kính nguyên tử lớn, độ âm điện nhỏ). – Iod tác dụng nhiều KL khi đun nóng hay có xúc tác, . – Iod oxi hóa Hidro ở nhiệt độ cao, xúc tác ® phản ứng thuận nghịch ® HI . – HI tan trong nước ® dd Axit Iothidric mạnh, dễ bị oxi hóa hơn HBr, HCl. – Clo, Brom oxi hóa muối Iotua ® Iod : – Iod + Hồ tinh bột ® Hợp chất có màu xanh. 3. Ứng dụng : – Sản xuất dược phẩm, cồn Iot (5% Iod trong Etanol)… – Pha vào chất tẩy rửa… – Muối Iod dủng chữa bệnh bướu cổ …. 4. Sản xuất Iod trong công nghiệp : ® Trong công nghiệp, sản xuất từ rong biển. · CỦNG CỐ : Các tính chất lý hóa cơ bản, ứng dụng của Nước Gia - ven, Clorua vôi. Bài tập : 1 ® 11 SGK và các BT SBT liên quan.

File đính kèm:

  • docChuong 5 Bai 25 (73-76).DOC
Giáo án liên quan