Bài giảng Tiết 43:Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

I/Mục tiêu:

-HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

-Nắm được cách phân loậícc hợp chất hữu cơ.

-Phân biệt được các chất hữu cơthong thườngvới các chất vô cơ

II/Chuẩn bị.

-tranh màu vê các loại thứ ăn,hoa quả,đồ dùng quen thuộc

*Dụng cụ:Cốc thuỷ tinh ,ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh

 

doc24 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 43:Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` Ngày soạn: Ngày dạy: Chương IV: hiđrôcac bon nhiên liệu Tiét 43:Khái niêm vê hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. I/Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ -Nắm được cách phân loậícc hợp chất hữu cơ. -Phân biệt được các chất hữu cơthong thườngvới các chất vô cơ II/Chuẩn bị. -tranh màu vê các loại thứ ăn,hoa quã,đồ dùng quen thuộc *Dụng cụ:Cốc thuỷ tinh ,ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh III/Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức 2-Giới thiệu chương(sgk) Hoạt động1 I/Khái niệm vê hợ chất hữu cơ GV HS GV:Giới thiệu cùng hs các loại hoa quả,đồ dùng thực phẩm quen thuộccó chứa hợp chất hữu cơ.Sau đó yêu cầu hsnhận xét về số lượng hợp chất hữu cơvà tầm quan trọng của nó đối với đời sống. GV:Làm thí nghiệm đốt bông như sgk.Yêu cầu hs quan sát nước vôi trong trước khi làm thí nghiệmvà nhận xéy hiện tượng xảy ra. Chốt:Các hợp chất hữu cơ cháy hầu hêt giải phóng hơi nước và khí cacbonic. GV:Viết công thức của một số H.C thành 2 nhóm ?Nhận xét thành phần ptử (nguyên tố) trong 2 h/c trên? GV:Gọi HS rút ra kết luận. 1/Hợp chất hữu cơ có ở đâu. -H/c hữu cơ có trong cơ thể sinh vật ,trong hầu hết ác loại lương thực thực phẩm,trong các loại đồ dùng... 2/Hợp chất hữu cơ là ì? HS:Quan sát thí nghiệm. -HT:Bông cháy tạo ra khí cacbonic làm vẩn đục nước vôi trong. -Có hơi nước thoát ra. *KL:Hợp chất hữu cơ là h/c của cacbon.Trừ một số h/c vô cơ:CO ,CO2;H2CO3;Các muối cácbonat 3/Các h/c hữu cơ được phân loại như thế nào? hợp chất hữu cơ CH4 ;C2H4;C6H6 C2H6O;CH3Cl (Phân tử chỉ có 2 ngtố) (Ngoài C,H còn có các ngtố khác) Hoạt động 2 II/ khái niệm về hoá học hữu cơ. GV: trong hoá học có nhiều ngành khác nhau như hoá vô cơ,hoá hữu cơ,hoá phân tích hoá lí.Mỗi chuyên ngành có môt đối tượng khác nhau. ?Em hiểu hoá học hữu cơ là gì? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk. ?Hoá học hữu cơ có vai trò gì? (chế biến dầu mỏ , sãnuất nhựa,chất dẻo ,thuốc... HS: -Nghe giảng. -Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu vềcác hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng. HS đọc sgk. - học sinh trả lời. Hoạt động 3 Bài tập GV: -gọi học sinh đọc bài tập 1 sgk và trả lời câu hỏi. *bài tập2 - Gọi học sinh đọc bài tập 2 ?bai tập cho biết gì yêu cầu gì? * GV gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3. HS làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên Học sinh đọc bài tập 2 Học sinh trả lời. ;ý c Bài tâp 3 %C trong phân tử C %C trong phân tử C %C trong phân tử %C trong phân tử KL: %của C trong các hợp chất xếp yheo thư tư sau: CH4 > CH3Cl>CH2Cl2>CHCl3 Hướng daqãn về nhà ; ---học bài cần nắm được hc hữu cơ là gi;phân loại hc hữu cơ. -nắm được phạm vi nghiên cứu của hióa học hữu cơ. -làm bài tạp 4,5 sgk/108. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44: Cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ. I/ Mục tiêu . -HS nắm được trong h[pj chất hữu cơ các nguyên tử liên kêt với nhau theo đúng hoá trị: C(IV) O(II) H(I) -Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định.Các ngtử C có khả năng liên kết được với nhau tạo thành mạch C. -Rèn kĩ năng viết CTCT của một số chất đơn giản,phân biệt được các chất khác nhau thông qua CTCT. II/ Chuẩn bị. -bộ l mô hình cấu tạo của các chát. -Tranh vẽ CTCT của rượu etylicvà đimêtyete. III/ Tiến trình dạy học. Hoạt đọng 1 Kiểm tra GV: -kiểm tra học sinh 1; Hợp chất hữu cơ có ở đâu?Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ? Kể tên phân loại hc hữu cơ? Học sinh2 Chữa bài tập 4 sgk GV: Gọi học sinh nhận xét và cho điểm học sinh. Học sinh1 lên bảng trả lời lý thuyết. Học sinh2. Chữa bài tập 4 sgk Hs nhận xét điểm hs Hoạt động 2(25') I/đặc điểm cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ. Gv :Đưa ra khảng định như sgk -Nừu dùng mỗi net gạch để biểu diễn 1 đơn vị hoá trịcủa nguyên tố. Ví dụ phân tử CH4 (me tan) - Vẽ cấu tạo phân tử metan lên bảng. -Bằng cách tươnh tự chúng ta cóthểbiểu diễn được liên kết giưa các nguyên tử trong phân tử khác. Vd: CH3Cl CH3OH GV:KL Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị. ? Các nguyên tử C có liên kết được với nhau hay k Xét phân tử C2H6 GV viết CTCT của etan lên bảng Ptử etan liên kết như thế nào? Mỗi ngtử C còn mấy hoá trị ?chúng liên kết với nhau như thế nào? ? quan sát hình vẽ sgk :Có các loại mạch cacbon nào? *chốt;; có 3 loại mạch cacbon Tại sao từ 1 CTPT C2H6O lại có m2 chất khác nhau * Nhận xét: Ta thấy 2 chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các ngtử trong ptử.Đó là ng nhân làm cho rượu etylic có t/c khác với đimetyete 1,Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV,hiđrô (I) O (II). VD: ptử mêtan CH4. -C- H- -O- *học sinh vẽ ptử mêtan theo hướng dẫn. 2,Mạch cácbon. xét ptửC2H6 - C- C - Ptử C3H8 - C C- C - - * Những ntử C có thể liên kêt trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon *Mạch cacbon - Mạch thẳng - C - C- C - C- - Mạch nhánh. - C- C- C - C- - C- . -Mạch vòng - C- C - - C- C - 3 ,Trật tự liên kết giữa các ntử trong ptử xét ptử rượu etylic - C- C - O-H xét ptử đimetyete - C- O- C- * KL:mỗi h/c hữu cơ có một trật tự liên kết xác địnhgiữa các ngtử trong phân tử. hoạt động 3 II/công thức cấu ta :GV: Chỉ ra CTCT chính là CT viết ở trên bảng. Có chứa đầy đủ các liên kết của mỗi ngtố. ? CTCT của một h/c hữu cơ là gì? Nhận xét đạc điểm cáu tạo của h/c hữu cơ. ? CTCT của h/c hữu cơ choi biết điều gì? HS: CT cho biết đầy đư liên kết giữa các ngtử trong ptử được gọi là CTCT. VD: CH4 C C2H5OH - C- C - O-H Vởy CTCT của phân tư cho biết thành phần của ptử vảtatj tự liên kết giữa các ngtử trong ptử. Hoạt động 4 Hãy nêu rõ đặc điểm ctạo ptử của h/c hữu cơ? hoá trị và liên kết giữa các ngtử trong ptử như thế nào? GV: yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1 sgk HS chon đap án a - giải thich các đáp án sai -cho h/s làm ại chỗ Bùi Thị 2,3 sgk Hướng dẫn về nhà Học bài nắm được đặ điểm ctạo của h/c hữu cơ. - Nắm được mạch cacbon ,trật tự liên kết giữa các nguyên tử Làm bài tập 3,4,5 sgk/112 Soạn: Dạy: Tiết 45: mêtan CTPT CH4 Ptử khối:16 I: Mục tiêu: -HS nắm được CTCT, t/c vật lý, t/c hoá học của mêtan -Nắm được định nghĩa liên kết đơn ,phản ứng thế là gì. - Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của khí mêtan. -Rèn kĩ năng viết PT phản ứng thếa ,phản ứng cháy của mêtan, II/ chuẩn bị 1Giáo viên:sgk,sgv,sbt hoá 9 Mô hình phân tử mêtan ,khí mêtan,dung dịch canxihiđrôxit - D/cụ ống thuỷ tinh vuốt nhọn,cốc thuỷ tinh ,ống nghiệm ,diêm 2,h/s: chuẩn bị bài và làm bai tập đày đủ III/tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức 2,kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 GV:Nêu câu hỏi kiểm tẻa h/s 1 ?Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của h/c hữu cơ? h/s2: chũa bài tập 3 sgk h/s3: chũa bài tập 5 sgk GV: nhận xét cho điểm h/s 3 h/s lên bảng trả lời Học sinh 1 trả lời lý thuyết h/s 2 viết công thức cấu tạo học sinh 3 chữa bài tập 5 h/s nhận xét. Hoạt động 2 I trạng thái tự nhiên-tính chất vật lý GV: Yêu cầu h/s thông tin mục 1 sgk và trả lơi9f câu hỏi ? Trong tự nhiên mêtan tồn tại ở đâu? ?Khí mêtan có tính chất vật lý gì? h/s đọc thông tin sgk -Mêtan có ở các mỏ khí, mỏ dầu,mỏ than ,trong bùnvà trong khí biôga. -Mêtan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí(d=) rất ít tan trong nước Hoạt động 3 II cấu tạo phân tử GV: Nêu CTCT của ptử mêtan kêt hợp vơi mô hình phân tử mê tan, ? Liên kết đon là gì? Ptử mêtan có mấy liên kết đơn? h/s nghe giảng và đọc thông tin sgk Giữa ngtử C vaH chỉ có 1 liên kết -Ptử mêtan có 4 liên kết đơn H H C H H Hoạt đọnh 4 III:Tính chất hoá học GV: Làm thi nghiệm đốt cháy khí mêtan trong không khí dùng ống nghiệm úp trên ngọn lửa màu xanh ?Nhận xét hiện tượng xảy ra Mêtan cháy toả nhiều nhiệt , . Lưu ý : Hỗn hợp gồm 1 thể tích mêtan 2 thể tích o xi tạo thành hỗn hợp nổ mạnh GV: Giới thiệu thí nghiệm sgk :Clo tác dụng với khí mêtan * Nhận xét hiện tượng xảy ra khi cho Clo tiếp xúc với khí mê tan ở ngoài ánh sáng? 1, Tác dụng với ô xi HS: -Metan cháy với ngọn lửa màu xanh - -sản phẩm gồm nước và khi cácbonic. CH4 + O2 CO2 + H2O 2, Tác dụng với khí clo Học sinh quan sát thí nghiệm -Hiện tượng : Mau vàng khí clo biến mất. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ. H H á s H C H + Cl - Cl H C Cl + HCl H H Hay CH4 + CL2 CH3Cl + HCl GV: phản ứng trên có ngtử clo thay thế một ngtử H ta nói Cl đã tham gia phản ứng thế với mêtan. ? Thế nào là phản ứng thế? HS trả lời :như sgk Viết tiếp các phương trình CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl ................................................... ,..................................................... Hoạt động 5 III/ứng dụng Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk va tra lời câu hỏi khí mêtan có những ứng dụng gì? HS trả lời câu hỏi củng cố _ yêu cầu học sinh đọc mục em có biết HS đọc sgk Nêu tính chất của khí metán ? Yêu cầu học sinh làm bài tậpk 1,2 sgk 2 học sinh lên bảng làm bài tập Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và sgk -Làm bài tập 2,3,4 sgk/116 Soạn : Dạy: Tiết 46: etilen CTPT: C2H4 PTK: 28 I/mục tiêu -Hs nắm được CTCT tính chất vật lý ,tính chất hoá học của etilen. Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó -Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợplà các phản ứng đặc trưng của etilen và các hợp chất có liên kết đôi. Biết một số ứng dụng quan trọng của etilen. II/chuẩn bị. 1, GV: sgk, sgv, sbt hoá 9 bảng phụ Mô hình cấu tạo phân tử etilen dụng cụ điều chế etilen ,nước Brôm 2, HS: học bai và chuẩn bị bài III? Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức 2,kiẻm tra bài cũ Hoạt động 1 GV HS HS 1 trả lờ câu hỏi ? Nêu các t/c vật lý ,tính chất hoá học của khí mêtan ? Liên kết đơn là gì, phản ứng thế là gì? HS2 chữa bài tập 3 sgk/116 GV :gọi học sinh nhận xét và cho điểm học sinh HS 1 trả lời lý thuyết HS 2 chữa bài tập 3 sgk Số mol metan =11,2:22,4=O,5(mol) CH4 + 2O2 t CO2 +2H2O 1mol 2 mol 1mol 0,5 mol x mol y mol x=0,5.2=1 (mol) Thể tích õi cần là : 1. 22,4 =22,4 l y = 0,5.1 = 0,5( mol) thể tích cácbonic thu được ở đktc là 0,5 x22,4 = 11,2 lit HS nhận xét , Hoạt động 2 I/ tính chất vật lí Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc ,nghiên cứu thông tin sgk . ? Nêu t/c vật lí của etilen và so sánh với t/c vật lí của mêtan? HS đọc sgk trả lời. Etilen là chất khí không màu không mùi, ít tan trong nước ,nhẹ hơn không khí. II/ cấu tạo phân tử GV: ? phân têttylen gôm có những ngtử ngtố nào liên kêt với nhau? ?em hãy viết CTCT của ngtử etylen? ? giữ 2 ngtử C có mấy liên kết? GV Chốt: ptử etylen có một liên kết đôi>. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Nó dễ bị đứt ra trong các PƯHH GV: Yêu cầu học sinh lắp ghép mô hình ptử ety len dạng dỗng.Gv lắp mô hình dạng đặc. HS - ptử etylen gồm có 2 ngtử C liên kết với 4 ngtử H. - CTCT của ptử etylen H H 1 1 H-C =C- H - giữ 2 ngtử C có 2 liên kết Gọi là liên kết đôi. HS nghe hiểu HS lắp mô hình Hoạt động 3 III tính chất hoá học ? Nhận xét thành phần ptử etylen? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết etylen có cháy k? ? So sánh pứng cháy của etylen và metan? Ety len có cháy . Vởy etylen có tác dụng với dung dịch brom không? GV Yêu câu học sinh quan sát thí nghiệ sgk và mô tả thí nghiệm như sgk ?hiện tượng xảy ra là gì E có kết luận gì về t/c của etylen ?Nhận xét liên kết giữa 2 ntử C trước và sau p ứng? Giới thiệu etylen có thể cộng clo hoặc H ? ? etylen có liên kết được với nhau không GV ở điều kiện thích hợp về nhiệt độ ,áp suất ,liên kết kém bền của ptử etylen dễ bị đứt ra do đó các ptử etylen dễ dàng liên kết với nhau tao thành ptử có kích thước và khối lượng lốngị là polietylen. Pứng có nhiều ptử liên kết với nhau tạo thành ptử lớn hơn gọi là pứng trùng hợp 1,E1tylen có cháy không HS -etylen gồm có 2 , ngtố C ,H Etylen cháy với ngọn lửa màu xanh và toả ra nhiều nhiệt. Sản phẩm gồm hơi nước và khí cacbonic. PT: C2H4 + 3O2 2CO2 +2H2O HS so sánh : 2, Etylen có làm mất màu dung dịch brom không. * Thí nghiệm *Hiện tượng : dung dịch brôm bị mất màu. * Nxét: Etylen đã pứng với brôm theo pứng: CH2=CH2 +Br-Br CH2Br-CH2Br - Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Nó dễ bị đứt ra khi tham ra pứng cộng. Mõi ngtử C liên kết với một ngtử Br *Kết luận : Các chất có liên kết đôi dễ tham gia pứng cộng 3, Các ptử etylen có liên kết được với nhau không? CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2+... t ... -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-... hoặc: nCH2=CH2 t (-CH2-CH2)n pứng trên là pứng trùng hợp HS phát biểu Hoạt động 4 ứng dụng GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng của etylen sgk. ? Etylen có những ứng dụnh gì? GV chốt lại các ứng dụng sgk HS: -Quan sát sgk -sản xuất rượu etylic ,aitxeetic -Tổng hợpchất dẻo P.E ,PVC -Kích thích quả mau chín -Sản xuất đicloetan Hoạt động 5 Củng cố -hướng dẫn về nhà Nhắc lại tính chất của vật lý , CTCT, tính chất hoá học của etylen -cho HS làm bài tập 1 sgk Nhận xét; HS -Phát biểu Bài 1 Giữa các ngtửC a, CH3-CH3 :- không có liên kết đôi -Có 1 liên kết đơn b,CH2=CH2 : -Có 1 liên kết đôi -Không có liên kết đơn CH2=CH-CH=CH2 -Có 1 liên kết đơn -Có 2 liên kết đôi Hướng dẫn về nhà -Học thuộc t/c vật lý CTCT ,t/c hoá học của etylen -Làm các bài tập 2,3,4 sgk/119 -Chuẩn bị đất đèn. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 47 : axêtylen CTCT:C2H2 Ptử khối :26 I/mục tiêu. HS -Nắm được CTCT, tính chất vật lý ,tính chất hoá học của axêtylen -Nắm được khái niệm và sđặc điểm của liên kết 3 -Củng cố kiến thức chung về hiđrôcacbon : không tan trong nước,dễ cháy tạo ra cacbonic và nướcđồng thời toả nhiệt mạnh -Biết được một số ứng dụng quan trọng của ãêtylen -Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán t/c của chất dựa vao thành phần ,cấu tạo II/Chuẩn bị 1,GV:-Mô hình ptử a xêtylen ,tranh vẽ các sp ứng dụng của a xetylen, Đát đèn, dung dịch brôm -Bình cầu ,phễu chiết,chậu thuỷ tinh,ống dẫn khí bình thu khí. III/ Tiến trình dạy học GV HS Hoạt động 1 Kiểm tra GV : nêu câu hỏi -Nêu t/c vật lí , CTCT , tính chất hoá học của a xêtylen Chữa bài tâp 4 sgk/119 -Gọi học sinh nhận xét và cho điểm hs HS1: trả lời lí thuyết HS2 chữa bài tập 4 sgk Kết quả: a, Vo2 =0.6 x 22.4 =13.44 lít b, Vkk= 13.44 x 5 =67.2 lít Hoạt động 2 I/tính chất vật lí Từ thông tin sgk em hãy nêu t/c vạt lí HS: a xetylen là chất khí không của a xêtylen? Không mùi ít tan trong nước nhẹ hơn không khí II/ cấu tạo phân tử Qsát hình vẽ mô hình ptử a xetylen sgk em hãy nêu đặc điểm CT ptử a xetylen ? nhận xét liên kết giữa 2 ngtử C trong ptử a xetylen GV: cho học sinh quan sát mô hình ptử ãêtylen dạng dỗng và dạng đặc. HS:- Quan sát mô hình ptử a xêtilen Sgk CTCT H-C=C-H -Giữa 2 ngtử C có 3 liên kết gọi là liên kết 3 -Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền,dễ bị đứt lần lượt trong các pứng hoá học. Hoạt động 3 III/Tính chất hoá học GV: Làm thí nghiệm đốt cháy khí C2H2,yêu cầu học sinh qsát. -Dẫn khí a xêtilen qua ống thuỉy tinh đầu vuốt nhọn rồi đốt cháy. ?hãy nêu hiện tượng xày ra khi đốt cháy khí a xêtilen? ?ptử a xêtilen có liên kết kết như thế nào ? _liên kết 3 trong ptử a xêtilen dễ bị đứt 2 liên kết kém bền, dễ tham gia pứng cộng. GV: -Tiến hành thí nghiệm sgk và yêu cầu học sinh qsát và nhận xét. ?Nêu hiện tượng xảy ra khi dẫn a xêtilen qua dung dịch nước brom. 1,A xêtilen có cháy không? HS: A xetilen cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước 2C2H2 + 5O2 4CO2 +2H2O 2, A xêtilen có làm mất màu dung dịch brôm không? HS qsát và nhận xét *hiện tượng: dung dịch brôm bị mats màu PT: C2H2 + Br2 CHBr=CHBr CHBr=CHBr + Br2 CHBr2-CHBr * KL: A xêtilen có pứng cộng với brôm, hiđrô, clo... Hoạt động 4 GV: Cho học sinh đọc ứng dụng trong sgk/121 ? Nêu các ứng dụng của a xêtilen GV: ptích lại các ứng dụng của a xetilen và ptích các ứng dụng đó. ? Nghiên cứu thông tin sgk hãy nêu các cách điều chế a xêtilen trong PTN và trong công nghiệp IV/ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu trong đèn xì õi a xêtilen (hàn cắt kim loại) -Sxuất poliviniclỏua.(PVC) cao su , a xít a xêtic. V/Điều chế *Cho cãnicacbua(đất đèn) t/d với nước CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 *PP hiện đại : Nhiệt phân khí mêtan ở nhiệt độ cao. 2CH4 C2H2 + 3H2 Hoạt động 5. Củng cố -hướng dẫn về nhà. ?1 Nêu và so sánh tính chất vật lí ,t/c hoá học của a xêtilen với etilen? ?2 Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 sgk/122 HS: -Trả lời và so sánh.- Bài tập 1 a ,Các chất có liên kết 3 trong ptử là C2H2 C3H4 b , Chất làm mất màu dung dịch brôm C2H2 ; C3H4 và C2H4 - Học thuộc bài ,phân biệt t/c vật lí ,t/c hoá hóc của mêtn, etilen ,a xêtilen. -Phân biệt các loại pứng hoá học. -Làm bài tập 2,3,4,5 sgk /122. *Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48: kiểm tra 1 tiết. Họ và tên:............................................ Lớp :.................................................. đề bài va trả lời của học sinh. Câu 1: Cho các hợp chất sau: CH4 Na2CO3 C2H4 C2H5OH C2H2 CH3OH CH3COOH C6H12O6 C4H10 a- hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? b-Nêu tính chất hoá học của mêtan và etilen? c-hợp chất nào có liên kết đôi, hợp chất nào có liên kết 3? d-Viết các CTCT của C2H4 : C4H10 C2H5OH. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2 a-Đốt cháy 8 g CH4 cần bao nhiêu lít không khí ở đktc(chứa 20% khí Oxi) A. 22,4lít B . 44,8 lít C . 112 lít b-Cần bao nhiêu lít CH4 ở điều kiện thường để lam mất màu 20 g dung sịch nước brôm40%? A . 1,12 lít B. 2,4 lít C . 1,2 lít. Câu 3. Dẫn 336 mi hỗn hợp khí mêtan và etilen (đktc) qua nước brôm dư thì có 0,8 g brôm tham gia phản ứng. a-Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp. b-Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để đốt cháy hết lượng khí trên? ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 49:benzen. Công thức phân tử:C6H6. Phân tử khối:78. I/Mục tiêu. HS nắm được tính chất vật lí cấu tao phân tử theo mạch vòng của bên. -Nắm được các t/c của benzen và nhớ được các điều kiện xảy ra phản ứng. -Nắm được úng dụng của benzen -Rèn kĩ năng viết PTHH,CTCT của hợp chất hữu cơ. II/ Chuẩn bị. 1,GV: sgk,sgv ,,sbt hoá 9 -Benzen ,nước ,ống nghiệm. Mô hình phân tử benzen ở dạng đặc ,dạng rỗng 2, Hs: làm bài tập và chuẩn bị bài. III/ Tiến trình dạy học. GV HS Hoạt động 1.: I/ tính chất vật lí. GV: giới thiệu benzen là hiđrôcacbon có cấu tạo phân tử khác với mêtan, etilen, a xêtilen. Vởy benzen có những tính chất gì? GV: giới thiệu benzen là H.C Yêu cầu học sinh đọc thông tin về tính chất vật lí của benzen sgk ?Benzen có t/c vật lí gì? GV :Tiến hành thí nghiệm 1; Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm chứă nước và lắc nhẹ,quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra? -Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa benzen, quan sát hiện tượng xảy ra? Vởy ben \zen có cấu tạo phân tử như thế nào? HS: -nhge hiểu. -đọc sgk. -Benzen là chất lỏng không màu ,không tan trong nước ,nhẹ hơn nước và độc. Benzen hoà tan được dầu ăn ,nến ,cao su. - Benzen không tan trong nước và nổi trên mặt nước. -Dỗu ăn bị hoà ta

File đính kèm:

  • dochoa hoc 9(1).doc
Giáo án liên quan