Bài giảng Tiết 44 bài luyện tập số 05

Câu 1: Viết các PTHH biểu diễn sự oxi hóa của.

 Các đơn chất: C, P, Na, Al

 Hợp chất: CH4, C2H6O biết các hợp chất này cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước

Câu 2: Phát biu nào sau đây nói lên ng

dng quan trng ca khí oxi?

  • Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí càng gim.
  • Khí oxi là mt đơn cht rt hot động d tham gia phn ng hóa hc vi nhiu kim loi, phi kim và hp cht
  • Khí oxi cn cho s hô hp ca người và động vtt và cn để đốt nhiên liu trong đời sng và sn xut.
  • Có 2 cách thu khí oxi trong phòng thí nghim: đẩy không khí hoc đẩy nước.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44 bài luyện tập số 05, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: Viết các PTHH biểu diễn sự oxi hóa của. Các đơn chất: C, P, Na, Al Hợp chất: CH4, C2H6O biết các hợp chất này cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước Câu 2: Phát biểu nào sau đây nói lên ứng dụng quan trọng của khí oxi? Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí càng giảm. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vậtt và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Có 2 cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm: đẩy không khí hoặc đẩy nước. HS thảo luận nhóm Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: Viết các PTHH biểu diễn sự oxi hóa của: Các đơn chất: C, P, Na, Al Hợp chất: CH4, C2H6O biết các hợp chất này cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước 1. Tính chất hóa hoc Oxi Nêu lại tính chất hóa học của oxi? Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: Viết các PTHH biểu diễn sự oxi hóa của Các đơn chất: C, P, Na, Al Hợp chất: CH4, C2H6O biết các hợp chất này cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi Câu 2: Phát biểu nào sau đây nói lên ứng dụng quan trọng của khí oxi? Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí càng giảm. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Có 2 cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm: đẩy không khí hoặc đẩy nước. Nêu lại ứng dụng của oxi? Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: Viết các PTHH biểu diễn sự oxi hóa Các đơn chất: C, P, Na, Al Hợp chất: CH4, C2H6O biết các hợp chất này cháy tạo ra khí cacbon đioxit và nước 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi Câu 3: Cho các chất sau: (1) Fe3O4, (2) KClO3, (3) KMnO4, (4) CaCO3, (5) không khí, (6) H2O. Cặp chất có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. (1), (2) B. (2), (3) C. (4), (5) D. (5), (6) 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. Nêu cánh điều chế oxi trong PTN? Sự oxi hóa là gì? AI NHANH HƠN Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi Câu 2: 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. Câu 4 (Bt4 sgk) Câu 3: Khoanh tròn một chữ cái đứng ở đầu câu phát biểu đúng: Oxit là hợp chất của oxi với. Một nguyên tố kim loại Một nguyên tố phi kim khác Các nguyên tố hóa học khác Một nguyên tố hóa học khác Các nguyên tố kim loại Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP Câu 1: 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi Câu 2: 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) Câu 5 (BT 3 SGK) Phân loại và gọi tên các oxit sau: Câu 3: Câu 4 (BT4 SGK) Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Oxit axit Natri oxit Magie oxit Sắt (III) oxit Cacbon đioxit Lưu huỳnh đioxit Điphotpho pentaoxit Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Nêu định nghĩa mỗi loại oxit? Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) Câu 6 (BT 5 SGK) Điền chữ S (sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai: A. Oxit được chia ra hai loại chính là: oxit axit và oxit bazơ. B. Tất cả các oxit đều là oxit axit. C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit E. Oxit axit đều là oxit của phi kim. G. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Câu 1:, Câu 2:, Câu 5 (BT 3 SGK) Câu 3: Câu 4 (BT4 SGK) S S S CÁ NHÂN LÀM Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) Câu 7: Trong không khí, thông thường oxi chiếm khoảng……. về thể tích. A. 12% B. 2,1% C. 21% D. 78% 6. Không khí là hỗn hợp Câu 6 (BT 5 SGK) Câu 1, Câu 2, Câu 5 (BT 3 SGK), Câu 3, Câu 4 (BT4 SGK) Nêu lại thành phần của không khí? Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) Câu 8 (BT6 SGK) 6. Không khí là hỗn hợp Những phản ứng sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? a) CaO + CO2  CaCO3 d) 3H2O + P2O5  2H3PO4 7. Phản ứng hóa hợp: (1) Câu 6 (BT 5 SGK) Câu 1, Câu 2, Câu 5 (BT 3 SGK), Câu 3 , Câu 4 (BT4 SGK) Câu 7: Phản ứng hóa hợp là: a, d Phản ứng phân hủy là: b Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) 6. Không khí là hỗn hợp 7. Phản ứng hóa hợp: (1) Câu 9 Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong bình chứa 7,84 lit oxi ( đktc). Hãy cho biết sau khi cháy: a/ Phốt pho hay oxi, chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu? b/ Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? (Cho biết: P = 31; O = 16) Câu 8 (BT6 SGK) Câu 6 (BT 5 SGK) Câu 1, Câu 2, Câu 5 (BT 3 SGK) Câu 3 Câu 4 (BT4 SGK) Câu 7, Muốn giải bài toán này các em phải làm gì? Viết phương trình phản ứng Tìm số mol chất đã cho nPhotpho, nOxi Vậy theo PT n chất nào dư, muốn tìm n chất dư ta làm sao? Tìm m chất dư? Vậy chất nào tạo thành? Muốn tìm m chất tạo thành ta làm sau 12 Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) 6. Không khí là hỗn hợp 7. Phản ứng hóa hợp: Giải bài tập Tìm số mol của P và O2 Theo bài ra ........... dư, ............... phản ứng hết b/ Chất tạo thành là ................ 11 15 Bài tập về nhà Hoàn chỉnh các bài tập 1  8, SGK trang 100, 101. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. Về nhà làm bài tập: Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng ghi dưới đây: a. Mg + O2 ....... b. KMnO4 K2MnO4 + ...... + ......... Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Câu 2: Nhiệt phân muối kali clorat (có xúc tác) thu được 3,36 lít khí oxi (đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng KCl sinh ra. c. Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy hết bao nhiêu gam lưu huỳnh? Hướng dẫn về nhà Tiết 44 I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP 1. Tính chất hóa hoc Oxi 2. Ứng dụng của Oxi 3. Điều chế Oxi trong phòng TN 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit (RxOy) 6. Không khí là hỗn hợp 7. Phản ứng hóa hợp: Giải bài tập O2 dư, P phản ứng hết b/ Chất tạo thành là P2O5 11 12Slide 12

File đính kèm:

  • pptBAI LUYEN TAP 5.ppt
Giáo án liên quan