Bài giảng tiết 47 Ôn tập hoá học 8

1.1 / Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: Các khái niệm, định luật.

- Ơn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.

 1.2/ Kĩ năng:

- Viết PTHH, phân loại phản ứng, kĩ năng tính toán hoá học.

 1.3/ thái độ:

 - HS yêu thích môn học, tư duy học tập

 

doc214 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 47 Ôn tập hoá học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 01 Tuần : ND: …./ / ÔN TẬP HOÁ HỌC 8 1..Mục tiêu bài học : 1.1 / Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: Các khái niệm, định luật. Ơn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. 1.2/ Kĩ năng: Viết PTHH, phân loại phản ứng, kĩ năng tính toán hoá học. 1.3/ thái độ: - HS yêu thích môn học, tư duy học tập 2.Trọng Tâm: 3. Chuẩn bị : 3.1 - GV: hệ thống câu hỏi, bài tập 3.2 - HS: Ơn lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các công thức vận dụng trong giả bài tập hóa học. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức & Kiểm diện(1 phút) 9a1: Vắng: 9a2: Vắng: 4.2/ KTBC: Giới thiệu chương trình hoá học 9 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Oân lại các khái niệm, định luật cơ bản. GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm 10p hoàn thành các yêu cầu sau: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng? Quy tắc hoá trị? Các loại phản ứng hoá học: khái niệm? Các loại hợp chất vô cơ: + Khái niệm + Công thức chung + Tên gọi uHS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời. GV: nhận xét, bổ sung. Hoạt động2: Oân lại các công thức thường dùng. GV: yêu cầu HS nhắc lại các công thức thường dùng để giải bài tập hoá học: Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất .Tỷ khối của chất khí: Nồng độ dung dịch: uHS: Trả lời GV: nhận xét, bổ sung. Hoạt động2: Bài tập Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau: CTHH Tên gọi Phân loại SO3 Fe(OH)3 CuO N2O5 Axit sunfuric Natri sunfat Sắt(II)oxit. Bài tập 2: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong: SO3 Bài tập 3: Hoà tan 2,8gsắt bằng dd HCl vừa đủ: Tính thể tích dd HCl cần dùng? Tính thể tích khí thoát ra ở đktc? uHS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời. + Nhóm 1, 2 bài tập 1,2 + Nhóm 3,4 : bài tập GV: nhận xét, bổ sung. I/ Các khái niệm, định luật cơ bản. 1. Định luật bảo toàn khối lượng mA + mB Š mC + mD 2. Quy tắc hoá trị: Hợp chất: a.x = b.y => Các laọi PƯHH: Phản ứng phân huỷ Phản u1ng hoá hợp Phản ứng thế Phản ứng oxi hoá- khử. Các loại hợp chất vô cơ. Oxit: RxOy Axit: HxA Bazơ: M(OH)x Muối: MxAy II. Các công thức thường dùng: Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: n = 2. Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất: V= n. 22,4 => n = 3.Tỷ khối của chất khí: dA/B = Nồng độ dung dịch: C% = CM = Nguyên tử- phân tử: - Số nguyên tử ( phân tử) = n . N ( N = 6,02.1023) Số p = Số e III. Bài tập: Bài tập 1: CTHH Tên gọi Phân loại SO3 H2SO4 Fe(OH)3 Na2SO4 CuO N2O5 FeO Lưuhuynh trioxit Axit sunfuric Sắt(III) hiđroxit Natri sunfat Đồng(II) oxit Đinitơ pentaoxit Sắt(II)oxit. Oxitaxit Axit Bazơ Muối Oxitbazơ Oxit axit oxitbazơ Bài tập 2: %S = % O = 100% - 40% = 60% Bài tập 3: n= PTHH: Fe + 2 HCl ¨ FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05 0,1mol 0,5mol 0,05mol a/ VHCl = b/ Vđktc = 0,05.22,4 = 1,12(l) 4/ Cũng cố và luyện tập: GV nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Bài cũ: + Oân lại các kiến thức cơ bản hoá học 8 đã học + Làm lại các bài tập đã làm Bài mới: Chuẩn bị bài: Tính chất của oxit.Khái quát về sự phân laọi oxit: + Đọc kĩ nội dung bài và các thí nghiệm + Oân lại CTHH, tên gọi, phân loại oxit ở lớp 8. V/ Rút kinh nghiệm. Tân Hà, Ngày Tháng Năm 2012 Duyệt TT Duyệt BGH Chương I CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ Tiết 2 Bài 1 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXÍT Tuần CM: ND:……/…../……… KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXÍT Mục tiêu chương I: Biết được hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại : oxit, axit, bazơ, muối. Biết được tính chất hoá học chung của mỗi loại viết được PTHH. Biết chứng minh những tính chất hoá học tiêu biểu cho 1 loại hợp chất và tính chất đặc trưng của chất đó. Biết những ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất. Những thí nghiệm do HS thực hiện trong các bài học mang tính chất nghiên cứu, khám phá. 1.Mục tiêu bài học : 1.1Kiến thúc: Biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit, dẫn ra được những PTHH tương ứng vối mỗi tính chất. Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit. 1.2/ Kĩ năng: - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 1.3/ thái độ: - HS yêu thích môn học. 3. Chuẩn bị : - GV: + Hoá chất: CuO, HCl, H2O, CaO, + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống nho giọt, giá TN - HS: xem thông tin bài học, tập viết các PTHH. 4.Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức & Kiểm diện(1 phút). 9a1: 9a2: 4.2KTBC: GV giới thiệu nội dung chương và nội dung bài học. 4.3/ Bài mới : Hoạt động của GV & H Nội dung bài dạy *HĐ1. GV giới thiệu bài học GV: viết CTHH chất khí, thực vật trong quá trình quang hợp ? ( CO2 ). - Viết CTHH của hợp chất chiếm 4/5 bề mặt trái đất ? ( H2O ). - Hai hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào ? ( oxit ). Vậy oxit có những tính chất hoá học như thế nào ? =>Đó là nội dung bài học hôm nay. HĐ2. Tính chất hoá học của oxit GV : có phải tất cả các oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không ? ¡HS tìm hiểu thông tin SGK / 4. BaO tác dụng H2O à dd gì ? viết PTHH ? Na2O + H2O à ? 1 số oxit bazơ + nước à ? Oxit bazơ có thể tác dụng được với chất gì khác ? GV hướng dẫn HS thao tác TN CuO + HCl. HS họp nhóm làm TN CuO + HCl. Nhận xét hiện tượng ? viết PTHH. Đại diện nhóm báo cáo kết quả . ¡HS khác nhận xét GV sửa chửa . Oxit bazơ tác dụng với axit à ? GV thông báo CaO, Na2O, BaO, K2O tác dụng với oxit axit à muối . Viết PTHH : Na2O(r) + CO2(k) à HD3 ¡HS tìm hiểu thông tin SGK/5 P2O5 tác dụng với nước à dd gì ? Viết PTHH ? Oâxít axít tác dụng với nước à ? ¡HS tìm hiểu thông tin SGK/5 Cacbon diôxít CO2 tác dụng với bazơ Ca(OH)2 à muối không tan Canxicacbonát. Viết PTHH ? Oâxít axít tác dụng với dd bazơ à ? Oâxít axít tác dụng với 1 số ôxít bazơ tạo thành chất gì ? HD4 ¡HS tìn hiểu thông tin SGK/5. Căn cứ vào tính chất hoá học của ôxít ngưới ta phân ôxít làm mất loại? Thế nào là ôxít bazơ ? Thế nào là ôxit axít ? GV thông báo. GV cho HS tóm ý bài học Tính chất hoá học của oxit. oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? a . Tác dụng với nước : BaO(r) + H2O(l) à Ba( OH )2 (dd) CaO, Na2O, K2O… cũng có phản ứng tương tự Vậy 1 số oxit bazơ tác dụngvới nước tạo thành dung dịch bazơ ( kiềm ) b . Tác dụng với axit : CuO(r) + 2HCl(dd) à CuCl2 (dd) + H2O (l) Oxit CaO, Fe2O3, MgO, Al2O3… củng có phản ứng tương tự . Vậy oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c . Tác dụng với oxit axit : BaO(r) + CO2(k) à BaCO3(r) Vậy : Một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít tạo thành muối. Ôxít axít có những tính chất hoá học nào ? Tác dụng với nước : P2O5(r) + 3H2O à 2H3PO4(dd) Ôxít SO2, SO3, N2O5 . . . cũng có phản ứng tương tự, thu được dd axít. Vậy : Nhiều ôxít axít tác dụng với nước tạo thành dd axít. Tác dụng vơiù bazơ : CO2(k) + Ca(OH)2(dd) à CaCO3(r) + H2O(l) Oâxít SO2, P2O5, SO3, . . . cũng có phản ứng tương tự. Vậy : ôxít axít tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Tác dụng với ôxít bazơ : Oâxít axít tác dụng với ôxít bazơ tạo thành muối. Khái quát về sự phân loại ôxít : Ôxít bazơ là những ôxít tác dụng với dd axít à muối và nước. Oâxít axít là những ôxít tác dụng với dd bazơ à muối và nước. Oâxít lưỡng tính là những ôxít tác dụng được với dd bazơ và với dd axít tạo thành muối và nước. Vd : Al2O3, ZnO, Cr2O3, . . . Oâxít trung tính : gọi là ôxít không tạo muối là những ôxít không tác dụng với axít, bazơ, nước. Vd : CO, NO, . . . * Ghi nhớ : SGK/5 4/ Cũng cố và luyện tập: Bài tập 1sgk/6 a/ CaO + H2O ¨ Ca(OH)2 SO3 + H2O ¨ H2SO4 b/ CaO + 2HCl ¨ CaCl2 + H2 Fe2O3 + HCl ¨ FeCl2 + H2 c/ SO3 + NaOH ¨ Na2SO4 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: BTVN 2, 3, 4, 5, 6/6 Hướng dẫn BT 6. Tìm số mol 2 chất phản ứng Dựa vào PTHH, so sánh số mol, xác định chất dư sau phản ứng. Tìm khối lượng chất dư = mđầu - mPƯ. Các chất sau phản ứng gồm chất còn dư và chất mới sinh ra. Khối lượng dd sau phản ứng - Chuẩn bị bài 1 số ôxit quan trọng : CaO, SO2 về tính chất, ứng dụng, điều chế 2 ôxít đó. V. Rút kinh nghiệm : Tân Hà, Ngày Tháng Năm 2012 Duyệt TT Duyệt BGH Tiết 3 : MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG Tuần : .......... ND:……/……/ 1. Mục tiêu : 1.1Kiến thức: HS biết được những tính chất của CaO, SO2. Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong dời sống và sản xuất, đồng thời biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. Biết phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN, trong CN và những phàn ứng hóa học làm cơ sở cho phản ứng điều chế. 1.2Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng TN và viết PTHH 1.3Thái độ: HS có ý thức học tập, hứng thú học tập, tư duy nhận xét, giải thích các hiện tượng TN. 2.Trọng tâm: - Tính chất hĩa học của oxit - Phản ứng điều chế mỗi loại oxit 3.Chuẩn bị : 3.1 GV : + Hoá chất : CaO, HCl, H2SO4, CaCO3, Ca(OH)2, H2O. + Dụng cụ : ống nghiêm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. + Tranh hình 1-4, 1-5/8 SGK 3.2 HS : Học kĩ tính chất hoá học cuảa oxitbazơ, oxit axit. Xem trước bài mới ở nhà phần tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO2. 4.Tiến trình : 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1: Vắng: 9a2: Vắng: 4.2Kiểm tra bài cũ: : BT 2/6 SGK (10đ) BT 3 a, b, c / 6 SGK.(10đ) BT2: Muối tácdụng với K2O, CO2. (5đ) H2O + K2O à 2KOH H2O + CO2 à H2CO3 (2đ/1PTHH) CO2 tác dụng với KOH, H2O (5đ) CO2 + 2KOH à K2CO3 + H2O CO2 + K2O à K2CO3 (2đ/1PTHH) BT 3 : a/ axit sunfuric + kẽm ôxit à kẽm sunfát + nước. (1đ) H2SO4 + ZnO à ZnSO4 + H2O (4đ) b/ Natri hyđrôxít + lưu huỳnh triôxít à Natrisunfát + nước. (1đ) 2NaOH + SO3 à Na2SO4 + H2O.(3đ) c/ Nước + Lưu huỳnh điôxít à axít sunfurơ. (1đ) H2O + SO2 à H2SO3 (3đ) 4.3 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy GV: đưa ra các từ “ vôi sống, vôi tôi, đá vôi” chất nào là : Canxihyđrôxít, Canxiôxít, Canxicabonát và chúng có CTHH như thế nào? ¡HS: HS trả lời Gv dẫn vào bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hoá học của Canxi oxit. GV: ¡HS quan sát mẫu vôi sống, nhận xét về trạng thái, màu sắc? CaO nhiệt độ nóng chảy 25850C GV: - CaO thuộc loại ôxít gì ? - CaO có thể tác dụng được với những chất gì? ¡HS họp nhóm làm TN CaO + H2O. - Đại diện nhóm báo cáo hiện tượng TN, nhận xét TN, Viết PTHH ? GV nhận xét sữa chữa. CaO hút ẩm mạnh à dùng làm khô nhiều chất. Quan sát hình 1.3/7 SGK. ¡HS làm TN CaO + HCl, trưởng nhóm đại diện nhóm báo cáo kết quả. Viết PTHH ? GV nhận xét sửa chữa. GV thông báo : CaO dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải, nhà máy hoá chất. Gv thông báo tính chất của CaO, gọi HS viết PTHH ? Nếu giữ CaO lâu ngày à giảm chất lượng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của CaO Dựa vào tính chất 1 và 2 em hãy nêu ứng dụng của CaO ? GV bổ sung cho đầy đủ. * Hoạt động 2: tìm hiểu phương pháp sản xuất CaO: - Nguyên liệu để SX CaO là gì ? - Người ta dùng các chất đốt gì ? Quan sát hình 1.4, 1.5/8 SGK Than cháy à chất gì ? viết PTHH ? Đá vôi ? Viết PTHH ? ¡ HS: Tìm hiểu thông tin SGK và trả lời. GV tóm ý toàn bài. CANXI ÔXÍT : CaO Canxi ôxít có những tính chất nào? CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy 25850C. CaO có đầy đủ tính chất hoá học của ôxít bazơ. Tác dụng với nước. CaO(r) + H2O(l) à Ca(OH)2(r). Ca(OH)2 ít tan trong nước, phàân tan tạo thành dd bazơ. Tác dụng với axít : CaO(r) + 2HCl(dd) à CaCl2(dd) + H2O(l) Tác dụng với ôxít axít : CaO(r) + CO2(k) à CaCO3(r). Kết luận : CaO là ôxít bazơ. Canxiôxít có những ứng dụng gì ? SGK/8 Sản xuất Canxiôxít như thế nào ? Nguyên liệu : Đá vôi CaCO3.C Chất đốt : than đá, củi, dầu, khí tư nhiên. Các phản ứng hoá học xảy ra: Than cháy à Canxiđiôxít, toả nhiệt. C(r) + O2(k) à CO2(k) Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi à vôi sống. Ghi nhớ SGK/9. 4.4Củng cố và luyện tập: BT 1/9SGK BT 2/9 SGK BT1: a/ Dùng H2O và CO2 nhận biết CaO. b/ Dùng nước vôi trong à CO2 BT2: Dùng nước nhận biết CaO. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Đối Với tiết học này: + Học bài nắm kĩ tính chất, ứng dụng và phương pháp sản xúât CaO + đọc phần em có biết. + Làm bài 3,4/9 SGK. Hướng dẫn / BT 39 CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O 1 mol 2mol 1mol 1mol Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O 1mol 6mol 2mol 3mol gọi x(g) là khối lượng CuO è Khối lượng Fe2O3 = (20 – x) gam ; Số mol HCl : nHCl = 3,5.0,2 = 0,7 (mol) Ta có : Đối với tiết học tiếp theo: B.Lưu huỳnh điôxít có những tính chất nào? Và có những ứng dụng gì ? Cách điều chế SO2 như thế nào? 5.Rút kinh nghiệm : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng DH và TBDH: ................................................................................................................................ Tân Hà, Ngày Tháng Năm 2012 Duyệt TT Duyệt BGH Tiết 4 MỘT SỐ ÔXÍT QUAN TRỌNG (TT) Tuần:............. Ngày dạy:……/……/ 1.Mục tiêu : Như tiết 3 2. Trọng tâm: - Tính chất hĩa học của Lưuhuynhđioxit - Phản ứng điều chế Lưuhuynhđioxit 3.Chuẩn bị : 3.1GV: Hình 1.6, 1.7/10. Phiếu học tập BT 1/11 SGK. 3.2HS: Học bài cũ, xem bài mới ở nhà. 4.Tiến trình : 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1: Vắng: 9a2: Vắng: 4.2Kiểm tra bài cũ: : BT 4/9 sgk (10đ) (Mol) 1 1 1 0.1 0.1 0.1 4.3Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy GV: Ở lớp 8 đã học, tính chất hoá học của O2, em hãy cho biết phản ứng giữa S và O2 tạo ra chất gì ? (Lưu huỳnh điôxít) * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của lưuhuynh đioxit. GV: Nhắc lại TN đốt S ở lớp à SO2 có mùi như thế nào ? -HS: Nêu tính chất vật lý SO2 ? GV bổ sung đầy đủ. - SO2 là ôxít axít có thể tác dụng với những chất nào ? HS quan sát hình 1.6/10 SGK. - Mô tả hiện tượng, quỳ tím chuyển sang màu gì ? tại sao ? PTHH ? - Tác hại SO2 : gây ô nhiễm không khí, gây mưa axít. HS quan sát hình 1.7/10 SGK. HS mô tả hiện tượng. Viết PTHH ? GV thông báo 1 số ôxít bazơ Na2O, CaO tác dụng SO2 à muối. GV Gọi HS viết PTHH. GV Gọi HS nêu kết luận SO2 là ôxít gì ? tác dụng được với những chất nào ? sản phẩm gì ? * Hoạt động 2: Ứng dụng của SO2 Hs tìm hiểu thông tin SGK/10 SO2 có những ứng dụng gì ? GV bổ sung thêm *Hoạt động 3: Tìm hiểu pp điều chế SO2 HS họp nhóm hoàn chỉnh phiếu học tập. Điều chế SO2 trong PTN Điều chế SO2 trong CN Quy mô Thiết bị Phản ứng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS nhận xét, GV sửa chửa. Nếu HS hỏi FeS2 cháy à ? GV có thể dẫn ra PTHH khi đốt quặng pirít : GV tóm ý lại toàn bài để HS nắm. LƯU HUỲNH ĐIÔXÍT: SO2 Lưu huỳnh điôxít có những tính chất gì ? - Là khí không màu, mùi hắc, độc . - Tính chất hoá học : SO2 có tính chất hoá học của ôxít axít. tác dụng với nước : tác dụng với bazơ : Tác dụng với ôxít bazơ : SO2 tác dụng với ôxít bazơ CaO, Na2O, K2O, BaO, . . tạo muối sunfít. Kết luận : SO2 là ôxít axít tác dụng với nước à axít, tác dụng bazơ à muối và nước, tác dụng với ôxít bazơ tạo ra muối sunfít. Lưu huỳnh điÔxít có những ứng dụng gì ? SGK/10 Điều chế lưu huỳnh điôxít như thế nào ? 1. Trong phòng thí nghiệm. a/ Muối sunfít + axít (HCl, H2SO4) à Muối Sunfát + nước + lưu huỳnh điôxít b/ đun nóng H2SO4 đặc với đồng à SO2 (sẽ học ở bài axít sunfuríc) 2/ Trong công nghiệp : a/ Đốt lưu huỳnh trong không khí : b/ Đốt quặng pirít sắt (FeS2) à SO2. Ghi nhớ SGK/11. 4.4 Củng cố và luyện tập: - Phiếu học tập : BT 1/11 SGK 1/ S + O2 ª SO2 2/ SO2 + CaO ª CaSO3 3/ 4/ H2SO3 + Na2O ª Na2SO3 + H2O 5/ 6/ 4.5Hướng dẫn HS tự học: - Đối với tiết học này: - Học bài ở nhà, làm bài 2, 3, 4, 5, 6/11 SGK - Hướng dẫn BT 6/11 : Tìm số mol SO2 và số mol Ca(OH)2. 1 1 1 1 Tỉ lệ mol PTHH là 1:1 => nên số mol chất nào lớn thì chất đó đủ. Tìm khối lượng chất sinh ra CaSO4 và khối lượng chất dư. Đối với tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài tính chất hoá học của axít, tìm hiểu thí nghiệm, hiện tượng, PTHH. 5.Rút kinh nghiệm : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng DH và TBDH: ................................................................................................................................ Tân Hà, Ngày Tháng Năm 2012 Duyệt TT Duyệt BGH Tiết 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT Tuần:............. Ngày dạy:……/……/ 1.Mục tiêu : 1.1Kiến thức: Biết được các tính chất hoá học chung của axít, viết được các PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. Biết được một số axit mạnh , axit yếu. 1.2Kĩ năng: - Biết làm các thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận. - Rèn kĩ năng viết PTHH, tính toán theo PTHH 1.3Thái độ: - HS có ý thức trong học tập, Cẩn thận khi tiếp xúc với axit. 2.Trọng tâm: - Tính chất hĩa học của axit. Tính chất riêng của H2SO4 - Phản ứng điều chế mỗi loại axit( Nêu trong phịng TN) - Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat 3 .Chuẩn bị 3.1 GV: - Hoá chất : HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím, Al, Zn, CuSO4, NaOH. - Dụng cụ : Ống nghiệm, giá TN, ống nhỏ giọt 3.2HS: Ơn lại tính chất hoá học của oxit bazơ. 4.Tiến trình : 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1: Vắng: 9a2: Vắng: 4.2Kiểm tra bài cũ: : BT 2/11 sgk a/ Dùng nước và quỳ tím. (0,5đ) CaO® + H2O(l) à Ca(OH)2 quỳ tím è Xanh (3đ) P2O5® + 3H2O(l) à 2H3PO4(dd) quỳ tím è Đỏ. (3đ) b/ Dùng quỳ tẩm nước à SO2. (0,5đ) SO2(k) + H2O(l) à H2SO3(dd) quỳ tím è Đỏ (3đ) 4.3 Bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit. GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1: ¡ HS họp nhóm làm thí nghiệm 1 : nhỏ 1 giọt dd axít H2SO4 lên giấy quỳ. Đại diện nhóm nêu hiện tượng TN, nhận xét? GV nhận xét. ¡HS làm TN2 theo nhóm : nhỏ dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng 1 ít Zn 9hoặc Al, Fe). ¡Đại diện nhóm nêu hiện tượng Tn, nhận xét ? Viết PTHH ? Gọi HS nêu kết luận axít + Kim loại à? GV thông báo HNO3 và H2So4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phòng khí H2 (sẽ học ở THPT) GV điều chế Cu(OH)2 sẵn. ¡HS làm TN3 theo nhóm : nhỏ 1 à 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2. Đại diện nhóm nêu hiện tượng Tn, nhận xét. Viết PTHH ? Gọi HS nêu kết luận : axít + bazơ à ? ¡HS nhớ lại hiện tượng của thí nghiệm CuO tác dụng với dd axít HCl à ? Viết PTHH ? Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng Fe3O3 (màu nâu) à dd có màu vàng nâu là muối FeCl3. Gọi HS viết PTHH. Gọi HS nêu kết luận. GV thông báo axít cịn tác dụng với muối à ? * Hoat động 2: Tìm hiểu Axit mạnh, axit yếu. GV thông báo cho HS biết các axít mạnh, các axít yếu như thế nào ? Tìm hiểu mục em có biết/14 GV tóm ý toàn bài, HS học phần ghi nhớ. I./ Tính chất hoá học : Axít làm đổi màu chất chỉ thị : Dung dịch axít làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. Axít tác dụng với kim loại : H2SO4(ddl) +Zn(r) à ZnSO4(dd) + H2(k) 3H2SO4(dd)+ 2Al(r)à Al2(SO4)3(dd)+ 3H2(k) 2HCl(dd) + Fe(r) à FeCl2(dd) + H2(k) Vậy : dung dịch axít tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2. Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí hyđrô. Axít tác dụng với bazơ : Vậy: axít tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước gọi là phản ứng trung hòa. Axít tác dụng với ôxít bazơ : 2HCl(dd) + CuO(r) à CuCl2(dd) + H2O(l) 6HCl(dd)+ Fe2O3(r)à 2FeCl3(dd)+ 3H2O(l) Vậy axít tác dụng với ôxít bazơ tạo thành muối và nước. Ngoài ra axít cón tác dụng với muối. (bài học số 9). II/ Axit mạnh, axít yếu : Axít mạnh : HCl, HNO3, H2SO4, . . . Axít yếu : H2S, H2CO3, . . . Ghi nhớ SGK/13 4.4 Củng cố và luyện tập : BT 2/14 sgk a/ Mg ; b/ CuO ; c/ Fe(OH)3 hoặc Fe2O3. ; d/ Mg hoặc Al2O3. 4.5Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đối với tiết học này: + Học bài, làm BT 1, 3, 4/14 SGK + Hướng dẫn BT 4 : a/ Phương pháp hoá học : cho hỗn hợp Cu và Fe tác dụng dd HCl dư. Cu không phản ứng à rửa sạch làm khô cân, giả sử được 6 gam. b/ Phương pháp vật lý : dùng nam châm. Đối với tiết học sau : Một số axít quan trọng (HCl, H2SO4) + Ơn kĩ tính chất hoá học của axit. + Tìm hiểu tính chất, ứng dụng, cách sản xuất H2SO4, nhận biết axít H2SO4 và muối sunfát. 5.Rút kinh nghiệm : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng DH và TBDH: ................................................................................................................................ Tân Hà, Ngày Tháng Năm 20 Duyệt TT Duyệt BGH Tiết 6 MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG Tuần : .......... Ngày dạy:.../…/ 1.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết được các tính chất hoá học của axít H2SO4. Cách sản xuất axít H2SO4 trong công nghiệp. Điều chế axit HCl, H2SO4 Cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfát. Biết các ứng dụng và cách nhận biết của HCl, H2SO4l và H2SO4 đặc Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của axit - Biết vận dụng kiến thức hoá học trong giải bài tập, trả lời câu hỏi trong SGK,. - Rèn kĩ năng viết PTHH. 1.3 Thái độ: - Hs tích cực học tập, cẩn thận khi tiếp xúc với axit, khi pha chế axit. 2.Trọng tâm: - Tính chất hĩa học của axit H2SO4 - Phản ứng điều chế mỗi loại axit( Nêu trong phịng thí nghiệm) Nhận biết H2SO4 và muối sunfat 3.CHUẨN BỊ : 3.1 GV: + Hoá chất : HCl, H2SO4, Zn, Al, NaOH, đồng, quỳ tím. + Dụng cụ : Giá TN, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phiễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. HS: Ơn kĩ tính chất hoá học của axit. Tìm hiểu kĩ nội dung, hiện tượng các TN sgk/15,16 4.Tiến trình: 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1: Vắng: 9a2: Vắng: 4.2Kiểm tra bài cũ: : BT1/14 SGK.(10đ) BT3/14 SGK.(10đ) a/ (3đ) b/ (3đ) c/ (4đ) a/ (2đ) b/ (2đ) c/ (2đ) d/ (2đ) e/ (2đ) 4.3 Bài mới : Hoạt động GV &HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu axit clohiđric. GV đặt vấn đề như phần đầu SGK/15. ¡HS tìm hiểu thông tin SGK/15. Gọi HS nêu lý tính HCl? GV bổ sung đầy đủ. HCl có những tính chất nào của dd axít mạnh, nó tác dụng với những chất nào ? Viết PTHH : Al + HCl à ? HCl + Zn à ? HCl + CuO à ? HCl + Fe2O3 à ? HCl + KOH à ? HCl + Fe(OH)3 à ? GV thông báo axít có thể tác dụng với muối. ¡HS tìm hiểu thông tin SGK/15. Nêu 1 số ứng dụng HCl ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của axit sunfuric. ¡HS tìm hiểu thông tin SGK/15. Nêu lý tính H2SO4 ? GV bổ sung cho đầy đủ. GV thông báo cách pha loãng axít H2SO4. H2SO4 pha loãng có đầy đủ các tính chất hoá học của 1 axít, gọi HS nêu ra. Viết PTHH tương ứng ?PTHH ? ¡HS Viết PTHH ? ¡HS lập nhóm làm Tn hín

File đính kèm:

  • docda sua 2013l4.doc
Giáo án liên quan