Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm BPT bậc nhất một ẩn.
- Hiểu rõ cách giải và biện luận BPT bậc nhất.
Về kĩ năng:
- Biết cách giải và biện luận BPT dạng:
- Có kỉ năng thành thạo trong việc biễu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
4 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48, 49: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48, 49 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm BPT bậc nhất một ẩn.
- Hiểu rõ cách giải và biện luận BPT bậc nhất.
Về kĩ năng:
- Biết cách giải và biện luận BPT dạng:
- Có kỉ năng thành thạo trong việc biễu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT bậc nhất một ẩn.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
- Biết được ứng dụng vào thực tiễn .
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, phiếu học tập. Câu hỏi. Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập.
- Học sinh chuẩn bị bài học, bài cũ
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
-Cho HS gải các BPT sau:
HD2: Giải và biện luận BPT dạng
-Gọi HS giải (H1)
-Hướng dẫn HS giải BPT(1)
* khi thì (1) có tập nghiệm ?
* khi thì (1) có tập nghiệm ?
* khi dạng của (1) ?
+Nếu thì (1) có tập nghiệm ?
+Nếu thì (1) có tập nghiệm ?
-Cho HS ghi nhận chú ý:
-Gọi HS đọc ví dụ 1và làm (H2)
Ví dụ: Giải và biện luận BPT sau:
-Chia HS theo nhóm giải ví dụ
-Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
-Chính xác kết quả.
HĐ3: Giải hệ BPT bậc nhất một ẩn
-Cho HS xác Định tập nghiệm của hệ bất PT
-Cho HS đọc ví dụ 3
Ví dụ:Giải hệ BPT sau:
-Cho HS ghi nhận chú ý
-Hướng dẫn HS làm (H3)
-Chia HS theo nhóm làm ví dụ sau:
Ví dụ: a)với giái trị nào của m thì hệ bất PT sau có nghiệm.
b)Với giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm.
-HS trả lời?
-HS làm (H1)
với m=2 BPT có dạng:
với BPT có dạng
khi thì (1)
khi thì (1)
khi dạng của (1)
+Nếu thì (1) vô nghiệm
+Nếu thì (1) nghiệm đúng với mọi x
-Làm theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm nhận xét
-Ghi nhận kết quả
Kết luận: Nếu thì tập nghiệm của (1) là
Nếu thì tập nghiệm của (1)
Nếu thì tập nghiệm của (1) là S=R
*Tập nghiệm của Hệ BPT là giao các tập nghiệm của các BPT trong hệ
-HS đọc ví dụ
-Làm ví dụ:
-Làm (H3)
IV Củng cố-Dặn dò
-Nêu lại cách giải và biện luận BPT bậc nhất
-Xem lại bài học, làm bài tập.
Tiết 50 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức:
Giải các bài tập .
Hiểu rõ cách giải và biện luận BPT bậc nhất.
Về kĩ năng:
- Biết cách giải và biện luận BPT bậc nhất một ẩn có chứa tham số.
- iết gải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị GA, phiếu học tập. Câu hỏi. Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập.
- Học sinh chuẩn bị bài học, bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
khi thì (1)
khi thì (1)
khi dạng của (1)
+ Nếu thì (1) vô nghiệm
+ Nếu thì (1) nghiệm đúng với mọi x
28) làm theo nhóm
-Đại diện nhóm lên làm
-Đại diện nhóm nhận xét
-Ghi nhận kết quả.
a)
30)
Hệ BPT có nghiệm khi và chỉ khi
31)
Hệ BPT vô nghiệm khi và chỉ khi
HĐ1: Bài cũ
-Nêu lại các bước giải và biện luận BPT bậc nhất?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
28)Chia HS theo nhóm lên làm
-Y/c đại diện nhóm lên làm và đại diện nhóm nhận xét
-Chính xác kết quả.
29) Gọi HS lên làm.
30) Cho HS làm theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên làm
- Gọi đại diện nhóm nhận xét
- Chính xác kết quả.
31) Gọi HS lên làm
IV-Củng cố –Dặn dò
-Nhấn mạnh dạng bài tập 30, 31
-Làm lại các bài tập, xem trước bài mới.
File đính kèm:
- TIET 48, 49.doc