Bài giảng Tiết 49, 50: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Mục tiêu:Giúp học sinh

*Kiến thức : Hiểu khái niệm bpt bậc nhất một ẩn .

*Kỹ năng :

-Biết cách giải và biện luận bpt dạng ax+b < 0 .

-Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn trên trục số và giải hệ bpt

 Bậc nhất một ẩn .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49, 50: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 49-50 Tên bài: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I) Mục tiêu:Giúp học sinh *Kiến thức : Hiểu khái niệm bpt bậc nhất một ẩn . *Kỹ năng : -Biết cách giải và biện luận bpt dạng ax+b < 0 . -Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn trên trục số và giải hệ bpt Bậc nhất một ẩn . II) Chuẩn bị : Giáo án , sgk III) Các hoạt động trên lớp: 1)Kiểm tra bài củ: Hai bpt tđương ? Các phép bđ tương đương ? 2)Bài mới: Tiết 1 : mục 1 ; tiết 2 : mục 2. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bpt bậc nhất một ẩn là bpt có 1 trong các dạng ax+b 0, ax+b ≥ 0, a0,x là ẩn. 1) Giải và bl bpt dạng ax+ b < 0 Kết quả giải và biện luận bpt ax+b < 0 (1) *Nếu a>0 thì (1)Ûx < . S=(-∞;). *Nếu a . S=(;+∞). *Nếu a=0 thì (1)Û0x <-b. +Bpt (1) vn,S=Æ nếu b≥0; +Bpt (1) nghiệm đúng với mọi x, S=R nếu b < 0. Ví du1: Giải và biện luận bpt : mx+1 > x+ m2 (1) Ví dụ 2:Giải và biện luận bpt 2mx≥x+4m-3 2)Giải hệ bpt bậc nhất một ẩn: Muốn giải hệ bpt một ẩn , ta giải từng bpt của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được. Ví du3:Giải hệ bpt (I) Ví dụ 4: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ4 sgk. Hđ 1:Gọi học sinh thực hiện Ví du1: Gv giải thích ví dụ sgk và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ1 HĐ2: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện hđ2. Ví dụ 2: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 2 sgk. Ví du3: Gv giải thích và hướng dẫn hs thực hiện ví dụ3 sgk. Hđ 3: Cho học sinh thực hiện Hđ 1: a)m=2, S=(-∞;3] b)m= -, S=[1-;+∞) Giải:(1)(m-1)x > m2-1 (2) *Nếu m>1 thì m-1>0 nên (2)x > m+1 * Nếu m<1 thì m-1<0 nên (2)x < m+1 * Nếu m=1 thì bpt (2)0x > 0 nên nó vô nghiệm. Kết luận: m>1 thì S=(m+1;+∞). m<1 thì S=(-∞;m+1). m= 1 thì S= ∅ HĐ2: m>1 thì S=[m+1;+∞). m<1 thì S=(-∞;m+1]. m= 1 thì S=R. Ví dụ 2: KL: m>, S=. m<, S=(-∞;. m=, S=R. Giải : (1)Ûx≤5/3 , S1=(-∞;5/3]. (2)Ûx≥-3/2, S2=[-3/2;+∞). (3)Ûx> -1 , S3=(-1;+∞). S= S1∩S2∩S3=(-1;5/3]. Cách khác (I)ÛÛ -1< x ≤ KL: S=(-1;]. Hđ 3:Giải hệ bpt KL: S=[-2/3;5/2] 3) Củng cố:Giải và bl bpt bậc nhất, hệ bpt bậc nhất một ẩn . 4)Dặn dò: Bt 25-27, 28-31 trang 121. HD:25.a)x<-4/5 b)x≤-5 c)Ta có 3-2=1-2+2=(1-)2 và 1-1- d)(x+)2≥(x-)2+2 Û(x+)2-(x-)2≥2 Û4x≥2 Ûx/6

File đính kèm:

  • docTiet 49-50 BPT va He BPT bac nhat mot an.doc
Giáo án liên quan