Bài giảng Tiết 49 bài oxi lưu huỳnh

1/ Kiến thức: Học sinh biết: Tính chất vật lí, tính chất hoá học cỏ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh , trong đó ozon có tính oxi hoá mạnh hơn .Vai trò của oxi vả ozon đối với sự sống trên Trái Đất.

 Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon. Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49 bài oxi lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/02/09 Tiết : 49, 50 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: Học sinh biết: Tính chất vật lí, tính chất hoá học cỏ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh , trong đó ozon có tính oxi hoá mạnh hơn .Vai trò của oxi vả ozon đối với sự sống trên Trái Đất. Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon. Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của các phản ứng oxi tácdụng với một số đơn chất và hợp chất . 3/ Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường: chống ô nhiểm nguồn nước và không khí – bảo vệ tầng ozon. II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, hình vẽ ,BTH.Sử dụng phương pháp: Đàm thoại +Nêu vấn đề + Thí nghiệm chứng minh. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: Cấu tạo ngtử , liên kết hoá học và bài mới . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự 2) Bài mới : Chúng ta vừa nghiên cứu xong các ngtố halogen ,hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một nhóm ngtố mới nữa đó là nhóm Oxi – Lưu huỳnh Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG Tiết 49 A/ OXI 6’ Hoạt động 1: I) Vị trí cấu tạo . GV: Dựa vào BTH hãy xác định vị trí của ngtố oxi . GV: Viết chình e ngtử, suy ra thành phần ctạo ptử , viết CT e và CTCT của phtử oxi HS: Oxi nằm ở nhóm VIA, chu kì 2, ô số 8 của BTH. HS: 8O 1s22s22p4 ; có 6e lớp ngoài cùng. HS: Ptử oxi gồm có 2 ngtử , lk với nhau bằng liên kết CHT không cực . Oxi nằm ở nhóm VIA, chu kì 2, ô số 8 của BTH. Cấu hình e: 8O 1s22s22p4 ; có 6e lớp ngoài cùng. Ptử oxi gồm có 2 ngtử , liên kết với nhau bằng lk CHT không cực . 5’ Hoạt động 2: II) Tính chất vật lí GV: Dựa vào sự hiểu biết và SGK, nêu tính chất vật lí của oxi? () HS: Oxi là chất khí không màu, không mùi , không vị hơi nặng hơn không khí . Hoá lỏng ở -1830C HS: ở 200C, 1atm khí oxi tan ít trong nước (3,1 lít oxi / 100lít) và độ tan 0,0043g trong 100g nước. Oxi là chất khí không màu, không mùi , không vị hơi nặng hơn không khí .Hoá lỏng ở -1830C Ơû 200C, 1atm khí oxi tan ít trong nước (3,1 lít oxi / 100lít) và độ tan 0,0043g trong 100g nước. 12’ Hoạt động 3: III) Tính chất hoá học GV: Cho biết độ âm điện của oxi và nhận xét tính chất hoá học ? GV: Nhận xét các mức oxi hoá có thể có của oxi? GV: oxi tác dụng được những pkim nào? ví dụ minh hoạ? Xác định số oxi hoá và vai trò các chất tham gia? GV: Oxi có oxi hoá được các hợp chất hay không? Ví dụ minhn hoạ? HS: Chỉ nhỏ hơn Flo, nên có tính oxi hoá mạnh. HS: Mức oxi hoá trong hợp chất của flo là -2( trừ hợp chất peoxit và hợp chất với flo) HS: Tdơng t/tiÕp víi nhiỊu pkim trừ halogen. . HS: Tác dụng với hợp chất : Oxi lµ phi kim điển hình, ho¹t ®éng m¹nh. 1. T¸c dơng víi kim lo¹i: oxyt baz¬ T dơng trùc tiÕp víi nhiỊu kim lo¹i trõ Au, Ag, Pt 2. T¸c dơng víi phi kim : Tdơng trùc tiÕp víi nhiỊu pkim trừ halogen. 3. Tác dụng với hợp chất : 5’ Hoạt động 4: IV) Ứng dụng.(SGK) GV: Nêu ứng dụng của oxi trong đời sống và trong công nghiệp? HS: Dựa vào SGK nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và trong lĩnh vực công nghiệp. - Quyết định đốùi với sự sống người và động vật. - Dùng trong các ngành công nghiệp . 8’ Hoạt động 5: V) Điều chế . GV: Lớp 8 các em đã học phương pháp điều chế O2 trong PTN như thế nào? GV: Trong công nghiệp sản xuất oxi như thế nào? từ những nguồn nguyên liệu nào ? GV: Bổ sung :người ta vận chuyển khí O2 trong những bình thép 100 lít , p=150atm HS: Phân huỷ hợp chất giàu O2 như KMnO4 ; KClO3… ở t/thái rắn 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 HS: Đọc sách GK nêu có 2 phương pháp cơ bản . +Phương pháp vật lí : từ không khí + Phương pháp hoá học : từ nước 1) Trong PTN Ph/huỷ h/chất giàu O2 như KMnO4(rắn); KClO3 (rắn) . 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2) Sản xuất O2 trong công nghiệp a)Từ k khí : b)Từ H2O :Điện phân nước (dd H2SO4 loãng, hoặc ddNaOHloãng) . B/ OZON. O3 Dạng thù hình của O2 (Có đơn chất nào tạo ra từ nguyên tố oxi ngoài chất oxi hay không ?chất đó được gọi là dạng gì của oxi ?) 8’ Hoạt động 6: I)Tính chất GV: Nêu tính chất vật lí của ozon? GV:Tính chất hoá học của ozon như thế nào?Ví dụ minh hoạ ? GV: Ở đk thường oxi không oxi hoá được Ag hoặc I- (KI) nhưng ozon oxi hoá được. GV:Dïng dd KI nhËn biÕt Oz«n HS: Chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng -Hoá lỏng ở -1120C, tan nhiều trong nước hơn oxi . HS: có tính oxi hoá mạnh hơn oxi 1/ Lí tính : Chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng. -Hoá lỏng ở -1120C, tan nhiều trong nước hơn oxi . 2/ Hoá tính: Có tính OXH mạnh hơn oxi, Oxi hoá hầu hết các kl trừ(Au, Pt), nhiều pkim và các h/chất khác. Ví dụ 6’ Tiết 50 Hoạt động 7: II)Ozon trong tự nhiên. GV: ozon được sinh ra như thế nào? GV: Trong khí quyển ozon tồn tại chủ yếu ở đâu ? HS: Khí quyển : -Trên mặt đất do sự oxi hoá một số chất hữu cơ. HS: Tầng cao của không khí (cách mặt đất 20-30km) -Ozôn trong khí quyển - Trên mặt đất do sự oxi hoá một số chất hữu cơ. -Ozon tập trung ở tầng cao của khí quyển(cách mặt đất 20-30km) bảo vệ sinh vật trên mặt đất tránh tác hại của tia tử ngoại 6’ Hoạt động 8: III)Ưùng dụng . GV: Ozon có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống ? GV: Dựa vào tính oxi hoá mạnh của ozon hãy cho biết ứng dụng của nó? HS: Mét l­ỵng rất nhá ozon (dưới 1/triệu theo thể tích )lµm cho kh«ng khÝ trong lµnh. HS: - Trong CN dùng tẩy trắng dầu ăn , tinh bột … - Trong Y học dùng chữa sâu răng. - Trong đời sống dùng khử trùng nước sinh hoạt. -Mét l­ỵng rất nhá ozon (dưới 1/triệu theo thể tích )lµm cho kh«ng khÝ trong lµnh. Lượng lớn gây ngộ độc. -Trong công nghiệp dùng tẩy trắng dầu ăn , tinh bột … - Trong Y học dùng chữa sâu răng. - Trong đời sống dùng khử trùng nước sinh hoạt. C/ LUYỆN TẬP 8’ Hoạt động 9: Bài 1/127 GV: Hãy gắp cấu hình e với ngtử thích hợp -Nguyên tử : a) Cl b) S c)O d) F -Cấu hình e : A) 1s22s22p5 B) 1s22s22p4 C)1s22s22p63s23p4 D) 1s22s22p63s23p5. HS: A-d ; B-c ; C-b ; D-a Bài 1/127.A-d ; B-c ; C-b ; D-a 12’ Hoạt động 10:Bài 6/128 Cho hỗn hợp khí O2 và O3. Sau một thời gian O3 bị phân huỷ hết ta được một chất duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. a) Giải thích sự gia tăng thể tích của hỗn hợp khí . b) Xác định % thể tích của hỗn hợp ban đầu ( các khí đo cùng điều kiện) GV: a)Nhận xét phản ứng phân huỷ? Gthích sự gia tăng ttích của hỗn hợp khí. GV: gọi x là t/tích của O2, y là t/tích của O3, rồi dựa vào phản ứng và dữ kiện thành lập phương trình liên quan x HS: thảo luận sau đĩ lên bảng a) Phản ứng phân huỷ 2 O3 3O2 làm tăng số mol khí nên thể tích hỗn hợp tăng. b) Từ ph/trình Thể tích O2 sinh thêm 1,5y. Theo đề ta có : x + 1,5y = x + y +0,02(x + y) 24y = x Vậy % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu 6’ Hoạt động 6: Củng cố bài : Bài 3/127 Dẫn ra những phản ứng hoá học c/minh rằng: a)Oxi và ozon có tính oxi hoá mạnh. b) Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn O2 a) Trình bày như tính chất hoá học của O2 và ozon b) O2 không tác dụng Ag ở đkiện thường; ozon oxi hoá được Ag thành Ag2O. 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập SGKø bài 2,4,5 /trang 127-128 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : Lưu huỳnh. IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT49-50HK2.doc
Giáo án liên quan