1) Kiểm tra bài cũ :
Phương pháp chung điều chế rượu.
Phương pháp sinh hóa điều chế rượu etylic và ứng dụng.
2) Trọng tâm :
· Nắm được đặc điểm cấu tạo của Phenol Tính chất hóa học.
· So sánh tính chất hóa học của Phenol với Rượu.
· Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
· Các phương pháp điều chế Phenol và ứng dụng.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3977 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 5 . phenol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : RƯỢU – PHENOL – AMIN .
TIẾT : 5 . PHENOL .
Kiểm tra bài cũ :
Phương pháp chung điều chế rượu.
Phương pháp sinh hóa điều chế rượu etylic và ứng dụng.
Trọng tâm :
Nắm được đặc điểm cấu tạo của Phenol Þ Tính chất hóa học.
So sánh tính chất hóa học của Phenol với Rượu.
Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
Các phương pháp điều chế Phenol và ứng dụng.
Đồ dùng dạy học :
Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu Þ HS so sánh cấu tạo của Phenol và rượu thơm Þ Định nghĩa về Phenol.
Mô hình phân tử Rượu Benzylic.
Mô hình phân tử Phenol.
Diễn giảng.
Từ CTCT Þ Tính chất hóa học.
Phenol tác dụng với KL, Bazơ Þ Phenol có tính axit.
Chứng minh Phenol có tính axit yếu.
Tính axit :
Trong phân tử Phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
Phương pháp nêu vấn đề.
HS viết PTPƯ.
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO :
Khi thay thế nguyên tử H trong vòng Benzen bằng nhóm Þ Phenol.
Khi thay thế nguyên tử H ở nhánh của Aren bằng nhóm Þ Rượu thơm.
VD :
Vậy : Phenol là loại hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng Benzen.
Tiêu biểu : Phenol : C6H5OH
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, .
Trong không khí, bị ôxi hóa 1 phần nên có màu hồng.
Dể chảy rữa do hấp thụ hơi nước.
Ít tan trong nước lạnh, tan trong một số dung môi hữu cơ, độc, dễ gây bỏng.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Trong phân tử có nhóm nên phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm .
Do có vòng Benzen nên Phenol cho phản ứng thế nguyên tử H ở vòng Benzen.
Phản ứng thế với Kim loại kiềm : (K, Na, …)
· ĐK : Phenol nóng chảy.
Phản ứng Bazơ tan : (dd NaOH, dd KOH, …) Þ Muối và nước.
· Vậy : Phenol có tính axit Þ còn gọi là Axit Phenic.
· Tái tạo Phenol từ muối Phenolat :
.
Þ Phenol có tính axit rất yếu (không đổi màu quỳ tím).
· Tính axit của Phenol mạnh hơn rượu là do ảnh hưởng của gốc Phenyl đến nhóm .
Phản ứng với dd Brôm : nhỏ dd Brôm vào dd Phenol Þ kết tủa trắng.
Þ Các nguyên tử H trong gốc Phenyl của Phenol dể tham gia phản ứng thế hơn các nguyên tử H trong phân tử Benzen đó là do ảnh hưởng của nhóm đến gốc Phenyl.
IV. ĐIỀU CHẾ :
Trong công nghiệp :
· Tách từ nhựa than đá trong quá trình luyện than cốc.
· Từ Benzen điều chế Clobenzen, rồi thủy phân Clobenzen bằng dd kiềm đặc ở to cao, P cao theo sơ đồ :
.
V. ỨNG DỤNG :
Là nguyên liệu sản xuất chất dẻo Phenol Fomandehyt.
Tổng hợp tơ Polyamit.
Điều chế nông dược : 2,4-D (là muối Natri của 2,4 - Diclophenoxy Axêtic), 2,4,5-T
Điều chế thuốc nổ : Axit Picric (2,4,6 - Trinitro Phenol).
Diệt trùng, tẩy uế, diệt nấm …
Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 16 BT.SGK .
PHẦN GHI NHẬN THÊM
File đính kèm:
- Chuong 1 RuouPhenolAmin Tiet5 Phenol.doc