Bài giảng Tiết : 50 bài 30 : lưu huỳnh

Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức :

– Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ.

– Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt ?

– Lưu huỳnh có những ứng dụng nào ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 50 bài 30 : lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 50 (CB). BÀI 30 : LƯU HUỲNH. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ. Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt ? Lưu huỳnh có những ứng dụng nào ? Kỹ năng : Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập ® Vai trò của Lưu huỳnh trong đời sống ® Sản xuất, khai thác Lưu huỳnh trong tự nhiên v.v… II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Thí nghiệm về Lưu huỳnh + Oxi, Kim loại (Zn, Na, …), tính tan trong các dung môi của S … Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ : – Nguyên tử lưu huỳnh : , Nhóm VIA, CK3. – Cấu hình electron : . II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh : – Lưu huỳnh tà phương và Lưu huỳnh đơn tà . – Khác: cấu tạo tinh thể, 1 số tính chất vật lý. – Giống: tính chất hóa học. Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý Lưu huỳnh tà phương Lưu huỳnh đơn tà Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ bền 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh : · Thí nghiệm : – Ở : , ® chất rắn màu vàng , mạch vòng. – Ở : , S nóng chảy ® chất lỏng màu vàng, linh động, các phân tử trượt lên nhau dể dàng. – Ở , S quánh nhớt, màu nâu đỏ, mạch vòng đứt, liên kết lại ® . – Ở , S sôi ® bay hơi. – Ở ® hơi lưu huỳnh . · Để đơn giản ta dùng ký hiệu : (thay cho ) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH : - Cấu hình electron : .® Có 6e lớp ngoài cùng, độ âm điện : 2,58. ® Trong các hợp chất với KL, H (đ.â.đ nhỏ hơn) thì : . ® Trong các hợp chất với O, Cl (đ.â.đ lón hơn) thì : . ® S đơn chất : . Vậy : S có thể hiện tính oxi hóa và tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với Kim loại và Hidro : . . . ® Trong đó : thể hiện tính oxi hóa. 2. Lưu huỳnh tác dụng với Phi kim : . . ® Trong đó : thể hiện tính khử. III. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH : – 90% S ® sản xuất . – 10% ® lưu hóa cao su, diêm, chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo êbonit (chất cách điện), dược phẩm (mỡ lưu huỳnh…), phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, diệt nấm (Sumithion, Sumicidin, …). IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH : – Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ trái đất. Ngoài ra , S còn ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua … 1. Khai thác lưu huỳnh : - Phương pháp Frasch : Nén nước siêu nóng vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất. 2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất : (Phần có thẻ mở rộng thêm). a) Đốt trong điều kiện thiếu không khí : . b) Dùng khử : . ® PP này giúp thu hồi 90% S trong các khí thải độc hại . · CỦNG CỐ : Bài tập 1 ® 4 SGK và các Bài tập SBT. Đọc thêm bài: “Khai thác Lưu huỳnh trong lòng đất”.

File đính kèm:

  • docChuong 6 Bai 30 (87-90).DOC
Giáo án liên quan